C A 00 Δ x
2. a P: 1s22s22p63s 23p 3; As : 1s22s22p63s 23p63d104s2 4p
HÀ TĨNH NĂM HỌC 2011-
MễN THI: HỐ HỌC LỚP 10
Thời gian làm bài: 150 phỳt
ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi cú 02 trang, gồm 7 cõu)
Cõu 1:
Cho V lớt CO qua ống sứ đựng 5,8 gam sắt oxit nung đỏ một thời gian, thu được hỗn hợp khớ A và chất rắn B. Cho B phản ứng hết với HNO3 loĩng, thu được dung dịch C và 0,784 lớt NO. Cụ cạn dung dịch C, thu được 18,15 gam muối sắt (III) khan. Nếu hũa tan B bằng axit HCl dư thỡ thấy thoỏt ra 0,672 lớt khớ (thể tớch cỏc khớ đo ở điều kiện tiờu chuẩn)
1. Tỡm cụng thức của sắt oxit.
2. Tớnh thành phần % khối lượng mỗi chất trong B.
Cõu 2:
Hũa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,11 mol Al và 0,05 mol ZnO bằng V lớt dung dịch HNO3 1M vừa đủ, thu được dung dịch X và 0,672 lớt khớ Y nguyờn chất. Cụ cạn cẩn thận dung dịch X thu được 35,28 gam muối khan. Xỏc định cụng thức phõn tử của Y và tớnh V, biết quỏ trỡnh cụ cạn khụng cú sự phõn hủy muối, thể tớch khớ đo ở điều kiện tiờu chuẩn.
Cõu 3:
Nguyờn tử của nguyờn tố phi kim A cú electron cuối cựng ứng với bộ 4 số lượng tử thỏa mĩn điều kiện: m + l = 0 và n + ms = 3/2 (quy ước cỏc giỏ trị của m tớnh từ thấp đến cao).
1. Xỏc định nguyờn tố A.
2. A tạo ra cỏc ion BA32- và CA32- lần lượt cú 42 và 32 electron a. Xỏc định cỏc nguyờn tố B và C.
b. Dung dịch muối của BA32- và CA32- khi tỏc dụng với axit clohiđric cho khớ D và E. - Mụ tả dạng hỡnh học của phõn tử D, E.
- Nờu phương phỏp húa học phõn biệt D và E. - D, E cú thể kết hợp với O2 khụng? Tại sao?
Cõu 4:
Cho hỗn hợp khớ A gồm H2 và CO cú cựng số mol. Người ta muốn điều chế H2 từ hỗn hợp A bằng cỏch chuyển húa CO theo phản ứng:
Hằng số cõn bằng KC của phản ứng ở nhiệt độ thớ nghiệm khụng đổi (t0C) bằng 5. Tỷ lệ số mol ban đầu của CO và H2O bằng 1: n. Gọi a là % số mol CO bị chuyển húa thành CO2.
1. Hĩy thiết lập biểu thức liờn quan giữa n, a và KC.
2. Cho n = 3, tớnh thành phần % thể tớch CO trong hỗn hợp khớ cuối cựng (ở trạng thỏi cõn bằng).
3. Muốn thành phần % số mol CO trong hỗn hợp khớ cuối cựng nhỏ hơn 1% thỡ n phải cú giỏ trị bao nhiờu?
Cõu 5:
Cho biết nhiệt hỡnh thành chuẩn của CH4(k), C2H6(k) lần lượt bằng -17,89; -20,24, nhiệt thăng hoa của Cgrafit
là 170, năng lượng liờn kết EH-H là 103,26. Hĩy tớnh nhiệt hỡnh thành chuẩn của C3H8(k). (Cỏc giỏ trị đều cú đơn vị tớnh là Kcal/mol).
Cõu 6:
Hũa tan hồn tồn 8 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe vào 290 ml dung dịch HNO3, chỉ thu được khớ NO và dung dịch Y khụng chứa muối amoni. Để tỏc dụng hết với cỏc chất trong Y cần 250 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Nung kết tủa thu được trong khụng khớ đến khối lượng khụng đổi, được 32,03 gam chất rắn Z.
1. Tớnh thể tớch khớ NO thu được (đo ở điều kiện tiờu chuẩn). 2. Tớnh CM dung dịch HNO3 đĩ dựng.
Cõu 7:
Độ tan của AgCl trong nước cất ở một nhiệt độ nhất định là 1,81 mg/dm3. Thờm HCl để chuyển pH về 2,35, giả thiết thể tớch dung dịch sau khi thờm HCl vẫn giữ nguyờn và bằng 1dm3. Tớnh:
1.Nồng độ ion Cl- trong dung dịch trước khi thờm HCl. 2.Tớch số tan T trong nước của AgCl ở nhiệt độ trờn.
3.Độ tan của AgCl đĩ giảm đi mấy lần sau khi dựng HCl axit húa dung dịch ban đầu đến khi cú pH=2,35. 4.Khối lượng của NaCl và của Ag+ tan được trong 10 m3 dung dịch NaCl 10-3 M.
--- HẾT ---
- Học sinh khụng được sử dụng tài liệu (trừ bảng Hệ thống tuần hồn cỏc nguyờn tố hoỏ học). - Cỏn bộ coi thi khụng phải giải thớch gỡ thờm.