2.7.1. Tỷ lệ nhiễm sán lá ở người dân của 4 xã trước can thiệp
- Tỷ lệ, cường độ nhiễm sán lá chung của người dân tại 4 xã nghiên cứu. - Tỷ lệ đơn nhiễm và đa nhiễm của đối tượng nghiên cứu.
- Phân loại cường độ nhiễm sán lá của 4 xã [6] - Tỷ lệ, cường độ nhiễm sán theo giới.
- Tỷ lệ, cường độ nhiễm theo nhóm tuổi (Theo thang tuổi của WHO, 1998) [130]. - Tỷ lệ, cường độ nhiễm sán lá theo nghề nghiệp
2.7.2. Kết quả điều tra ấu trùng SLGN và SLRN trên cá tại 4 xã
- Tỷ lệ và cường độ metacercariae trên cơ cá xét nghiệm - Tỷ lệ nhiễm metacercariae trên cá theo điểm điều tra
-Thành phần loài metacercariae và tỷ lệ loài trên 5 loài cá nước ngọt điều tra
2.7.3. Kết quả định loại các loài sán lá theo đặc điểm hình thái học
- Kết quả định loại loài sán lá gan nhỏ (Phụ lục 5). - Kết quả định loại loài sán lá ruột nhỏ (Phụ lục 6).
2.7.4. Kết quả định loại các loài sán lá theo sinh học phân tử
- Kết quả định loại loài sán lá gan nhỏ. - Kết quả định loại loài sán lá ruột nhỏ.
2.7.5. Kiến thức của người dân về bệnh sán lá trước can thiệp
- Kiến thức của người dân hiểu đúng về đường lây nhiễm sán lá - Kiến thức của người dân hiểu đúng về tác hại của bệnh sán lá - Kiến thức của người dân hiểu đúng về phòng chống bệnh sán lá - Nguồn thông tin kiến thức về bệnh sán lá mà người dân có được
2.7.6. Thực hành của người dân liên quan đến nhiễm sán lá trước can thiệp
- Tỷ lệ người dân ăn gỏi cá nước ngọt của 4 xã nghiên cứu. - Loại cá người dân thường ăn gỏi của 4 xã nghiên cứu - Nguồn gốc cá lấy để ăn gỏi của người dân
- Các loại hố xí hộ gia đình tại điểm nghiên cứu. - Tình hình hố xí hợp vệ sinh của người dân tại 4 xã. - Tình hình sử dụng phân người tươi nuôi cá và canh tác. - Tình hình xử lý phân trước khi sử dụng của 4 xã nghiên cứu. - Tình hình hộ gia đình có ao nuôi cá ở 4 xã.
2.7.7. Một số yếu tố liên quan đến nhiễm sán lá
- Tỷ lệ nhiễm sán lá theo trình độ học vấn. - Tỷ lệ nhiễm sán lá theo kinh tế hộ gia đình.
- Tỷ lệ nhiễm sán lá của người dân hiểu đúng về đường lây nhiễm. - Tỷ lệ nhiễm sán lá của người dân hiểu đúng về tác hại bệnh sán lá - Tỷ lệ nhiễm sán lá của người dân hiểu đúng về phòng chống bệnh sán lá - Tỷ lệ nhiễm sán lá của nhóm đối tượng có tiền sử ăn gỏi cá nước ngọt.
2.7.8. Đánh giá kết quả sau can thiệp phòng chống
- Đánh giá hiệu quả can thiệp bằng điều trị theo tỷ lệ giảm trứng, sạch trứng ở nhóm chứng và nhóm can thiệp sau điều trị 21 ngày
- Đánh giá hiệu quả can thiệp theo tỷ lệ tái nhiễm và nhiễm mới tại các thời điểm nghiên cứu.
- Đánh giá hiệu quả can thiệp theo tỷ lệ, cường độ nhiễm sán lá chung. - Đánh giá hiệu quả can thiệp qua thay đổi nhận thức với yếu tố liên quan đến nhiễm sán lá:
+ Kiến thức hiểu đúng về đường lây nhiễm sán lá của người dân trước và sau can thiệp.
+ Kiến thức của người dân hiểu đúng về tác hại của bệnh sán lá trước và sau can thiệp.
+ Kiến thức của người dân về biện pháp phòng chống bệnh sán lá trước và sau can thiệp.
- Kết quả thay đổi về hành vi/thực hành của cộng đồng nghiên cứu: + Tỷ lệ người dân ăn gỏi cá nước ngọt của 4 xã nghiên cứu trước và sau can thiệp.
+ Tình hình sử dụng phân người bón ruộng, nuôi cá trước và sau can thiệp. + Tình hình xử lý phân trước khi sử dụng trước và sau can thiệp.