Các yếu tố liên quanđến lo âu học đường nói chung (yếu tố thành phần)

Một phần của tài liệu Lo âu học đường của học sinh trung học cơ sở thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh. (Trang 60 - 61)

Bảng 3. 12 Mối liên quan giữa đặc điểm cá nhân với lo âu học đường nói chung ở học sinh Đặc tính Lo âu học đường nói chung Giá trị P PR (KTC95%)

(n=26) Không (n=39) Giới tính Nam 10 (41,7) 14 (58,3) 0,834 1,07 (0,58 – 1,96) Nữ 16 (39,0) 25 (61,0) 1 Khối lớp Lớp 6 4 (26,7) 11 (73,3) - 1 Lớp 7 5 (50,0) 5 (50,0) 0,241 1,88 (0,66 – 5,37) Lớp 8 13 (41,9) 18 (58,1) 0,347 1,57 (0,61 – 4,04) Lớp 9 4 (44,4) 5 (55,6) 0,372 1,67 (0,54 – 5,11) Học lực Khá trở xuống 8 (44,4) 10 (55,6) - 1 Giỏi 15 (39,5) 23 (60,5) 0,722 0,89 (0,46 – 1,71) Xuất sắc 3 (33,3) 6 (66,7) 0,597 0,75 (0,26 – 2,18)

Chú thích: * Kiểm định Chi bình phương; Định nghĩa: Không lo âu = lo âu ở mức bình thường; Có lo âu = lo âu cao hơn bình thường+ lo âu mức độ cao.

Bảng 3. 13 Mối liên quan giữa đặc điểm gia đình với lo âu học đường nói chung ở học sinh Lo âu học đường nói

chung Giá trị Đặc tính PR (KTC95%) (n=26) Không P (n=39)

Số anh/chị/em trong gia đình

Trên 2 người 8 (80,0) 2 (20,0) <0,001 2,80 (1,58 - 4,97)

Là con một

Sự quan tâm của cha mẹ

6 (46,2) 7 (53,8) 0,218 1,62 (0,75 – 3,46)

Không quan tâm/bình thường 8 (50,0) 8 (50,0) - 1

Quan tâm 10 (40,0) 15 (60,0) 0,527 0,80 (0,40 – 1,60) Hoàn toàn quan tâm 8 (33,3) 16 (66,7) 0,292 0,67 (0,31 – 1,42)

Mối quan hệ giữa cha mẹ

Không tốt/rất không tốt 3 (60,0) 2 (40,0) 0,760 1,14 (0,49 – 2,64) Bình thường 10 (52,6) 9 (47,4) - 1

Tốt 9 (47,4) 10 (52,6) 0,748 0,90 (0,47 – 1,71) Rất tốt 4 (18,2) 18 (81,8) 0,036 0,35 (0,13 – 0,93)

Chú thích: * Kiểm định Chi bình phương; Định nghĩa: Không lo âu = lo âu ở mức bình thường; Có lo âu = lo âu cao hơn bình thường+ lo âu mức độ cao.

Nghiên cứu đã cho thấy tỉ lệ mắc lo âu chung ở các em học sinh sống trong gia đình có trên 2 người con trong gia đình có tỉ lệ mắc lo âu cao gấp 2,8 lần so với gia đình có 2 người con, kết quả có ý nghĩa thống kê P<0,001 với khoảng tin cậy 95% từ 1,58 đến 4,97.

Trên thực tế khi gia đình có ít con thì sự quan tâm của bố mẹ dành cho các con càng nhiều, từ đó giảm tỉ lệ mắc lo âu học đường ở học sinh.

Khi được hỏi phụ huynh quan tâm những điều gì ở trường của con “Hôm nay con học cái gì, có gì ở lớp vui không? Có vấn đề gì không? Tình học học tập của con như thế nào? Có điểm gì tốt không? Từ thầy cô, bạn bè..?có nhiều bài kiểm tra không? Có mệt mỏi gì không?”

Phỏng vấn sâu phụ huynh số 1

Nghiên cứu cũng cho thấy khi các em sống trong gia đình mối quan hệ giữa cha mẹ ở mức rất tốt thì tỉ lệ mắc lo âu chung giảm đi 65% so với nhóm sống trong gia đình có mối quan hệ giữa cha mẹ bình thường, kết quả có y nghĩa thống kê vơi P=0,036 khoảng tin cậy 95% từ 0,13 đến 0,93.

Một phần của tài liệu Lo âu học đường của học sinh trung học cơ sở thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh. (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w