4.1 .Mô tả mẫu
4.1.3. Bảng thống kê về yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng Mạng xã hội của sinh
“nghiện Mạng xã hội”.
4.1.3. Bảng thống kê về yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng Mạng xã hội củasinh viên Đại học Thương Mại sinh viên Đại học Thương Mại
Các chỉ tiêu được đo bằng thang đo Likert (5 điểm) có thể thấy các sinh viên Đại học Thương Mại đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn Mạng xã hội từ mức độ “rất không ảnh hưởng” đến “rất ảnh hưởng”, min=1, max=5 với giá trị trung bình của các biến giao động từ 2.79 đến 4.21.
4.1.3.1. Yếu tố tính hữu dụng của Mạng xã hội
Bảng 4.8. Yếu tố tính hữu dụng của Mạng xã hội
Tên N biến HD1 135 HD2 135 HD3 135 HD4 135 N hợp lệ 135
Trong đó yếu tố tính hữu dụng của Mạng xã hội theo kết quả khảo sát mức độ giao động từ 3.37 đến 3.96, với độ lệch chuẩn dao động từ 0.913 đến 1.020. Điều đó cho thấy khá
40
nhiều các bạn sinh viên tham gia khảo sát đều tán thành với yếu tố tính hữu dụng của MXH sẽ ảnh hưởng tới hành vi sử dụng MXH, trong đó yếu tố tìm kiếm, trao đổi, chia sẻ thơng tin xã hội chiếm ưu thế hơn cả.
4.1.3.2. Yếu tố động cơ sử dụng Mạng xã hội
Bảng 4.9. Yếu tố động cơ sử dụng Mạng xã hội
Tên biến N ĐC1 ĐC2 ĐC3 ĐC4 ĐC5 ĐC6 ĐC7 N hợp lệ
Yếu tố động cơ sử dụng Mạng xã hội theo kết quả khảo sát thì mức độ dao động từ 2.79 đến 4.21, với độ lệch chuẩn dao động từ 0.859 đến 0.918. Với kết quả đó nhóm đã phát hiện ra rằng yếu động cơ sử dụng Mạng xã hội cũng là một yếu tố có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn Mạng xã hội của các bạn sinh viên. Trong yếu tố này, yếu tố giải trí được đánh giá là yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất.
4.1.3.3. Yếu tố tính dễ sử dụng của Mạng xã hội
Bảng 4.10. Yếu tố tính dễ sử dụng của Mạng xã hội
Tên N Giá trị nhỏ nhất
41
biến SD1 SD2 SD3 N hợp lệ
Theo bảng nghiên cứu thì yếu tố tính dễ sử dụng của Mạng xã hội có kết quả dao động từ 3.93 đến 4.10 và độ lêch chuẩn dao động từ 0,.883 đến 0.933. Với kết quả trên thì các bạn sinh viên cho rằng yếu tố tính dễ sử dụng của Mạng xã hội có quá ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn Mạng xã hội của sinh viên Đại học Thương Mại. Yếu tố thuận tiện truy cập mọi lúc mọi nơi được đánh giá cao nhất.
4.1.3.4. Yếu tố điều kiện sinh hoạt
Bảng 4.11. Yếu tố điều kiện sinh hoạt
Tên biến N
ĐKSH1 135
ĐKSH2 135
N hợp lệ 135
Yếu tố điều kiện sinh hoạt quyết định việc lựa chọn Mạng xã hội với giá trị trung bình dao động từ 3.47 đến 3.76 và độ lệch chuẩn dao động từ 0.984 đến 1.031. Từ đó cho thấy yếu tố điều kiện sinh hoạt cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của các bạn sinh viên Thương Mại nhưng không ảnh hưởng q lớn. Trong đó lí do ảnh hưởng nhất là do các bạn sinh viên có thói quen truy cập Mạng xã hội.
42
4.1.3.5. Yếu tố phương tiện kĩ thuật
Bảng 4.12. Yếu tố phương tiện kĩ thuật
Tên biến N
PTKT1 135
PTKT2 135
N hợp lệ 135
Tiếp đó là yếu tố phương tiện kĩ thuật quyết định đến lựa chọn của các bạn sinh viên với giá trị trung bình dao động từ 3.95 đến 4.11 và độ lệch chuẩn dao động từ 0.875 đến 0.895. Trong đó phương tiện kĩ thuật là máy tính, điện thoại có kết nối Internet được ưu tiên sử dụng.
4.1.3.6. Yếu tố môi trường xã hội
Bảng 4.13. Yếu tố môi trường xã hội
Tên biến N
MT1 135 MT2 135 N hợp lệ 135
Yếu tố môi trường xã hội cũng là một yếu tố quyết định đến lựa chọn của các bạn sinh viên với giá trị trung bình dao động từ 3.81 đến 3.96 và độ lệch chuẩn dao động từ 0.845 đến 1.018. Yếu tố mọi người xung quanh (bạn bè, người thân) sử dụng MXH nhiều là yếu tố được đánh giá cao hơn cả trong yếu tố này.
43
4.1.3.7. Yếu tố nhận thức của sinh viên
Bảng 4.14. Yếu tố nhận thức của sinh viên
Tên biến
NT1 NT2 N hợp lệ
Yếu tố nhận thức của sinh viên là yếu tố cuối cùng ảnh hưởng đến lựa chọn của sinh viên Đại học Thương Mại khi lựa chọn Mạng xã hội với giá trị trung bình dao động từ 3.29 đến 3.34 với độ lệch chuẩn từ 0.984 đến 1.141. Việc thông qua Mạng xã hội để thể hiện giá trị bản thân chiếm ưu thế hơn cả.
4.2. Phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha)
Đầu tiên, chúng ta sẽ tìm hiểu khái niệm về “thang đo”. Thang đo được định nghĩa là một tập hợp các biến quan sát con có khả năng đo được, thể hiện được tính chất của yếu tố mẹ. Trong nghiên cứu định lượng, nếu chỉ sử dụng một thang đo đơn giản gồm một câu hỏi quan sát để đo lường các yếu tố lớn thì rất khó khăn, phức tạp, dường như là khơng khả thi. Do đó, nghiên cứu viên thường sử dụng các thang đo chi tiết hơn để đo lường yếu tố, từ đó hiểu rõ hơn tính chất của yếu tố. Cụ thể, khi tạo bảng nghiên cứu, nghiên cứu viên sẽ tạo ra nhiều câu hỏi quan sát (biến quan sát) con của yếu tố lớn (yếu tố A) sau đó đi đo lường các biến quan sát nhỏ đó. Từ kết quả đo lường các biến quan sát nhỏ đó suy ra tính chất của yếu tố A thay vì đi đo lường cả một yếu tố A trừu tượng và khó đưa ra kết quả chính xác.1