Phân tích tình hình tiêu thụ theo khu vực trong tỉnh Thừa Thiên Huế của CTCP DHG

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của CTCP dược Hậu Giang chi nhánh Huế (Trang 72 - 75)

5. Bố cục của đề tài

2.6.4. Phân tích tình hình tiêu thụ theo khu vực trong tỉnh Thừa Thiên Huế của CTCP DHG

Đối với bất kỳ công ty nào, việc phân tích thị trường là một vấn đề hết sức quan trọng không thể thiếu được. Phân tích thị trường để tìm ra những thị trường mạnh yếu của chi nhánh, những thị trường mới, những thị trường tiềm năng, cần đầu tư vào thị trường nào.. Đối với CTCP DHG CN Huế, thị trường tiêu thụ được phân tích như sau:

Bảng 9: Tình hình tiêu thụ từng nhóm thuốc các khu vực từ năm 2015-2017

(ĐVT: Triệu đồng ) Khu vực Thành phố Huế Hương Thủy Hương Trà A Lưới Nam Đông Phong Điền Phú Lộc Phú Vang Quảng Điền Tổng Năm 2015 25.716 7.488 7.932 3.408 3.204 4.776 6.804 7.536 3.864 70.793 Năm 2016 29.040 8.448 8.952 3.852 3.624 5.388 7.692 8.508 4.368 80.492 Năm 2017 33.252 9.672 10.260 4.416 4.152 6.180 8.808 9.744 4.992 91.520

( Nguồn CTCP Dược Hậu Giang Chi nhánh Huế )

Biểu đồ 4: Tỷ trọng doanh số của từng khu vực tại tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2015-2017

Nhìn vào Biểu đồ 4, ta thấy sản lượng thuốc tiêu thụ ở các khu vực tại tỉnh Thừa Thiên Huế có sự khác nhau, trong đó khu vực thành phố Huế có tỷ trọng sản lượng tiêu thụ thuốc lớn nhất, chiếm tới 36%, Thị xã Hương Thủy, Thị xã Hương Trà và Phú Vang chiếm tỷ trọng sản lượng tiêu thụ là 11%, Phú Lộc chiếm 10%, Phong Điền là 7%, Quảng Điền và A Lưới chiếm 5%, cuối cùng là Nam Đông, chiêm 4%.

Ở Thành phố Huế chiếm tỷ trọng sản lượng tiêu thụ lớn nhất (36%) vì đây là nơi dân cư tập trung đông đúc, mức sống ngày càng tăng nên nhu cầu cho vấn đề sức khỏe và chữa bệnh ngày càng được chú trọng. Ngoài ra, ở khu vực TP. Huế là nơi tập trung các bệnh viện/Phòng khám : Bệnh viện Trung Ương Huế, Bệnh viện Quốc Tế hay bệnh viên Y Dược Huế, ..

Ở những khu vực có tỷ trọng sản lượng tiêu thụ thuốc thấp vì dân cư thưa thớt, đa số là nông thôn và vùng sâu vùng xa, vùng núi và ven biển, thu nhập thấp, nhu cầu về chữa bệnh của người dân không được chú trọng. Ở đây không có nhưng bệnh viện lớn như ở TP.Huế nhưng có các trạm y tế nhỏ đáp ứng 1 lượng nhỏ người bệnh địa phương đến đây khám và chữa bệnh.

Tỷ trọng doanh số của từng khu vực tại Huế

Thành phố Huế

A Lưới

Phú Lộc

Biểu đồ 4: Tỷ trọng doanh số của từng khu vực tại tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2015-2017

Nhìn vào Biểu đồ 4, ta thấy sản lượng thuốc tiêu thụ ở các khu vực tại tỉnh Thừa Thiên Huế có sự khác nhau, trong đó khu vực thành phố Huế có tỷ trọng sản lượng tiêu thụ thuốc lớn nhất, chiếm tới 36%, Thị xã Hương Thủy, Thị xã Hương Trà và Phú Vang chiếm tỷ trọng sản lượng tiêu thụ là 11%, Phú Lộc chiếm 10%, Phong Điền là 7%, Quảng Điền và A Lưới chiếm 5%, cuối cùng là Nam Đông, chiêm 4%.

Ở Thành phố Huế chiếm tỷ trọng sản lượng tiêu thụ lớn nhất (36%) vì đây là nơi dân cư tập trung đông đúc, mức sống ngày càng tăng nên nhu cầu cho vấn đề sức khỏe và chữa bệnh ngày càng được chú trọng. Ngoài ra, ở khu vực TP. Huế là nơi tập trung các bệnh viện/Phòng khám : Bệnh viện Trung Ương Huế, Bệnh viện Quốc Tế hay bệnh viên Y Dược Huế, ..

Ở những khu vực có tỷ trọng sản lượng tiêu thụ thuốc thấp vì dân cư thưa thớt, đa số là nông thôn và vùng sâu vùng xa, vùng núi và ven biển, thu nhập thấp, nhu cầu về chữa bệnh của người dân không được chú trọng. Ở đây không có nhưng bệnh viện lớn như ở TP.Huế nhưng có các trạm y tế nhỏ đáp ứng 1 lượng nhỏ người bệnh địa phương đến đây khám và chữa bệnh.

Thành phố Huế 36% Thị xã Hương Thủy 11% Thị xã Hương Trà 11% A Lưới 5% Nam Đông 4% Phong Điền 7% Phú Lộc 10% Phú Vang 11% Quảng Điền 5% Tỷ trọng doanh số của từng khu vực tại Huế

Thành phố Huế Thị xã Hương Thủy Thị xã Hương Trà A Lưới Nam Đông Phong Điền Phú Lộc Phú Vang Quảng Điền

Biểu đồ 4: Tỷ trọng doanh số của từng khu vực tại tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2015-2017

Nhìn vào Biểu đồ 4, ta thấy sản lượng thuốc tiêu thụ ở các khu vực tại tỉnh Thừa Thiên Huế có sự khác nhau, trong đó khu vực thành phố Huế có tỷ trọng sản lượng tiêu thụ thuốc lớn nhất, chiếm tới 36%, Thị xã Hương Thủy, Thị xã Hương Trà và Phú Vang chiếm tỷ trọng sản lượng tiêu thụ là 11%, Phú Lộc chiếm 10%, Phong Điền là 7%, Quảng Điền và A Lưới chiếm 5%, cuối cùng là Nam Đông, chiêm 4%.

Ở Thành phố Huế chiếm tỷ trọng sản lượng tiêu thụ lớn nhất (36%) vì đây là nơi dân cư tập trung đông đúc, mức sống ngày càng tăng nên nhu cầu cho vấn đề sức khỏe và chữa bệnh ngày càng được chú trọng. Ngoài ra, ở khu vực TP. Huế là nơi tập trung các bệnh viện/Phòng khám : Bệnh viện Trung Ương Huế, Bệnh viện Quốc Tế hay bệnh viên Y Dược Huế, ..

Ở những khu vực có tỷ trọng sản lượng tiêu thụ thuốc thấp vì dân cư thưa thớt, đa số là nông thôn và vùng sâu vùng xa, vùng núi và ven biển, thu nhập thấp, nhu cầu về chữa bệnh của người dân không được chú trọng. Ở đây không có nhưng bệnh viện lớn như ở TP.Huế nhưng có các trạm y tế nhỏ đáp ứng 1 lượng nhỏ người bệnh địa phương đến đây khám và chữa bệnh.

Tỷ trọng doanh số của từng khu vực tại Huế

Thị xã Hương Trà

2.5.Phân tích tiêu thụ theo phương thức bán hàng trong 3 năm

Việc bán hàng trong CTCP DHG Chi nhánh Huế được thực hiện bằng những phương thức khác nhau: Qua đấu thầu tới bệnh viện, Qua nhà thuốc/phòng mạch và qua chợ sĩ. Mỗi phương thức bán có đặc điểm kinh tế kỹ thuật khác nhau và có ảnh hưởng tới tốc độ tiêu thụ hàng hóa của Chi nhánh.

Phân tích doanh thu bán hàng theo từng phương thức tiếp cận nhằm mục đích đánh giá tình hình và khả năng đa dạng hóa các phương thức bán hàng của Chi nhánh, qua đó tìm ra những phương thức tiếp cận bán hàng thích hợp để vừa đẩy mạnh bán hàng tăng doanh thu vừa đảm bảo lợi nhuận cho chi nhánh.

Bảng 10: Phân tích tình hình về tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng qua các năm của từng phương thức bán hàng.

Năm 2015 % Năm 2016 % Năm 2017 % Đấu thầu/Bệnh viện 20.009 28,27 23.070 28,66 27.544 30,10

Qua phòng mạch 15.943 22,52 17.319 21,52 16.278 17,79

Chợ sĩ 5.740 8,11 6.400 7,95 5.635 6,16

Qua cửa hàng 29.094 41,10 33.135 41,17 42.056 45,95

Tổng cộng 70.793 100,00 80.492 100,00 91.520 100,00

( Nguồn CTCP Dược Hậu Giang Chi nhánh Huế )

Biểu đổ 5: Thể hiện tỷ trọng của từng phương thức tiếp cận qua các năm 2.5.Phân tích tiêu thụ theo phương thức bán hàng trong 3 năm

Việc bán hàng trong CTCP DHG Chi nhánh Huế được thực hiện bằng những phương thức khác nhau: Qua đấu thầu tới bệnh viện, Qua nhà thuốc/phòng mạch và qua chợ sĩ. Mỗi phương thức bán có đặc điểm kinh tế kỹ thuật khác nhau và có ảnh hưởng tới tốc độ tiêu thụ hàng hóa của Chi nhánh.

Phân tích doanh thu bán hàng theo từng phương thức tiếp cận nhằm mục đích đánh giá tình hình và khả năng đa dạng hóa các phương thức bán hàng của Chi nhánh, qua đó tìm ra những phương thức tiếp cận bán hàng thích hợp để vừa đẩy mạnh bán hàng tăng doanh thu vừa đảm bảo lợi nhuận cho chi nhánh.

Bảng 10: Phân tích tình hình về tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng qua các năm của từng phương thức bán hàng.

Năm 2015 % Năm 2016 % Năm 2017 % Đấu thầu/Bệnh viện 20.009 28,27 23.070 28,66 27.544 30,10

Qua phòng mạch 15.943 22,52 17.319 21,52 16.278 17,79

Chợ sĩ 5.740 8,11 6.400 7,95 5.635 6,16

Qua cửa hàng 29.094 41,10 33.135 41,17 42.056 45,95

Tổng cộng 70.793 100,00 80.492 100,00 91.520 100,00

( Nguồn CTCP Dược Hậu Giang Chi nhánh Huế )

Biểu đổ 5: Thể hiện tỷ trọng của từng phương thức tiếp cận qua các năm 2.5.Phân tích tiêu thụ theo phương thức bán hàng trong 3 năm

Việc bán hàng trong CTCP DHG Chi nhánh Huế được thực hiện bằng những phương thức khác nhau: Qua đấu thầu tới bệnh viện, Qua nhà thuốc/phòng mạch và qua chợ sĩ. Mỗi phương thức bán có đặc điểm kinh tế kỹ thuật khác nhau và có ảnh hưởng tới tốc độ tiêu thụ hàng hóa của Chi nhánh.

Phân tích doanh thu bán hàng theo từng phương thức tiếp cận nhằm mục đích đánh giá tình hình và khả năng đa dạng hóa các phương thức bán hàng của Chi nhánh, qua đó tìm ra những phương thức tiếp cận bán hàng thích hợp để vừa đẩy mạnh bán hàng tăng doanh thu vừa đảm bảo lợi nhuận cho chi nhánh.

Bảng 10: Phân tích tình hình về tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng qua các năm của từng phương thức bán hàng.

Năm 2015 % Năm 2016 % Năm 2017 % Đấu thầu/Bệnh viện 20.009 28,27 23.070 28,66 27.544 30,10

Qua phòng mạch 15.943 22,52 17.319 21,52 16.278 17,79

Chợ sĩ 5.740 8,11 6.400 7,95 5.635 6,16

Qua cửa hàng 29.094 41,10 33.135 41,17 42.056 45,95

Tổng cộng 70.793 100,00 80.492 100,00 91.520 100,00

( Nguồn CTCP Dược Hậu Giang Chi nhánh Huế )

Biểu đổ 5: Thể hiện tỷ trọng của từng phương thức tiếp cận qua các năm

Nhìn chung, ta thấy doanh số tiêu thụ của chi nhánh qua từng phương thức tiếp cận bán có sự phân biệt rõ nét. Doanh số tiêu thụ bán hàng ở nhóm Đấu thầu/ Bệnh viện và nhóm Cửa hàng có xu hướng tăng lên qua các qua năm và tăng đều từng năm. Còn lại ở Nhóm qua phòng mạch và Chợ sĩ có xu hướng bão hòa.

Để thấy cụ thể hơn, ta tính tỷ trọng bình quân của mỗi nhóm phương thức tiếp cận trong tổng doanh số tiêu thụ:

MbqĐầu thầu/bệnh viện = 29,16%

MbqPhòng mạch = 20,45%

MbqChợ sĩ = 7,34%

MbqCửa hàng = 43,05%

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của CTCP dược Hậu Giang chi nhánh Huế (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)