Mô Hình Mũ Âm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật điều chế biên độ cầu phương sóng mang (QAM) trong thông tin vô tuyến quang (FSO) (Trang 44)

L ỜI NÓI ĐẦU

2.3.3. Mô Hình Mũ Âm

Trong khi đó, hệ ố s nhấp nháy được tính bởi:

2 2 2 12/5 7/6 12/5 5/6 0.49 0.51 exp 1 (1 1.11 ) (1 0.68 ) l l S l l Scin s s s s s é ù ê ú = = ê + ú- + + ë û (2.39)

Mô hình nhiễu loạn gamma-gamma có thể ự ụ s d ng cho mọi điều kiện nhiễu loạn không khí t yừ ếu đến m nh và giá tr c a các thông s ạ ị ủ ố α, β cho bât kỳđiều kiện nhiễu loạn nào có th ể được tính theo phương trình (2. 38).

Như vậy hàm mật độ xác suất của s ự biến đổi cường độ ứ b c xạ quang X gây ra bởi nhi u lo n ễ ạ không khí được cho bởi công thức:

-2 ( )/2 2 - 2( ) ( ) (2 ). ( ) ( ) X f X X K X a b a b a b ab ab a b + + = G G (2.40)

Cần lưu ý là trong điều ki n nhi u lo n yệ ễ ạ ếu, ta có α ≫ 1, β ≫1. Điều này có nghĩa là mô hình Gamma Gamma không phải là mô hình t t nhố ất đề ể bi u th s ị ựbiến đổi cường độ ứ b c x ạ trong điều kiện nhiễu lo n yạ ếu. Tương tự ới điề v u ki n bệ ức x ạ bão hòa, lúc này, mô hình được s dử ụng phổ ến đó là mô hình mũ âm. bi

2.3.3. Mô Hình Mũ Âm.

H n chạ ế ớ l n nhất c a biủ ến động bức xạ mạnh ( trong điều kiện nhiễu lo n bão ạ hòa và mạnh hơn) là khi khoảng cách truyền dẫn kho ng vài km, s ả ố lượng hiện tượng tán x c l p tr nên r t l n. Sạ độ ậ ở ấ ớ ự biến đổi về biên độ ủ c a b c x quang trong ứ ạ

điều ki n bão hòa tuân theo phân bệ ố Rayleigh trong đó hàm mũ âm được s d ng ử ụ để ể bi u th s biị ự ến đổ ủi c a b c x quang. Hàm mứ ạ ật độ xác suất c a củ ủa cường độ bức xạ quang: 0 0 0 1 ( ) exp( I ) ; 0 p I I I I = - > (2.41) Ở đây, E[I] = I0 là bức xạ thu trung bình. Trong điều ki n bão hòa, giá tr cệ ị ủa chỉ ố s nhấp nháy Scin > 1.

Như vậy hàm mật độ xác suất của s ự biến đổi cường độ bức x quang vạ X ới phân bố mũ âm gây ra bởi nhi u loễ ạn không khí được cho bởi:

/ [ ] 1 ( ) [ ] X E X X f X e E X - = (2.42) Trong đó E X[ ] là kỳ vọng của X, để đơn giản, ta coi như E X[ ]=1. Khi đó phương trình trở thành:

( ) X

X

f X =e- (2.43)

2.4. Tác động ca nhiu lo n không khí t i h ớ ệ thng FSO.

Nhi u lo n không khí d n t i sễ ạ ẫ ớ ựthay đổi ng u nhiên c a ch s khúc xẫ ủ ỉ ố ạ không khí, d c theo tuyọ ến đường truy n d n c a bề ẫ ủ ức xạ quang qua môi trường không khí. Những s ự thay đổi ng u nhiên vẫ ề m t chi t suặ ế ất là m t hàm cộ ủa áp suất khí quyển, độ cao so v i mớ ặt nước bi n, và tể ốc độ gió. Mức độ nhỏ nhất và l n nh t c a các ớ ấ ủ xoáy lốc trong không khí, tương ứng được gọi là t l trong (inner scale), , và t l ỷ ệ l0 ỷ ệ ngoài (outer scale), L0, của s nhi u lo n. ự ễ ạ l0 thường n m trong khoằ ảng m t vài ộ milimet trong khi L0 có thể lên t i vài mét. Các xoáy l c dớ ố ạng thấu kính được mô t ả như trong hình 2.3, gây ra tác động xuyên nhi u ng u nhiên gi a các vùng khác ễ ẫ ữ nhau của búp sóng truyền dẫn làm cho dạng sóng b ị biến dạng.

Hình 2.4: Kênh truy n không khí v i các l c xoáy ề ớ ố nhiễu lo n ạ 2.4.1. S thăng giáng cƣờng độ.

Sự nhi u loễ ạn c a khí quy n phủ ể ụ thuộc vào áp suất khí quyển, tốc độ gió và s ự thay đổ ủi c a ch s khúc xỉ ố ạ. Y u t ế ố này làm cho biên độ và pha c a tín hi u bên thu ủ ệ thăng giáng liên tục (nh p nháy), k t quấ ế ả là cho ta hình ảnh “nhảy múa” trên màn hình máy thu.

2.4.2. S giãn xung .

Môi trường nhi u lo n không khí làm bi n dễ ạ ế ạng xung quang lan truy n, gi s ề ả ử r ng dằ ạng sóng đầu vào là xung Gauss. S ự biến d ng này gây ra s ạ ự thay đổi về các khoảng th i gian t i cờ ớ ủa xung quang đến máy thu, điều này làm cho xung b giãn ị rộng ra. Do đó, tốc độ bit mong mu n cố ủa đường truyền quang b suy giị ảm. Hiện tượng giãn xung này cũng gây ra sự xuyên nhi u gi a các ký hi u (ISI) cễ ữ ệ ủa các xung gần kề nhau, do đó làm tăng tỉ s l i bit (BER) cố ỗ ủa h ệ thống.

Hình 2.5: (a) Xung quang lan truy n qua môi ề trường nhi u lo n khí quy n b ễ ạ ể ị biến d ng; (b) S ạ ự giãn xung làm tăng lỗi bit

2.4.3. Sự ệch hƣớ l ng thu - phát.

Lỗi định hướng (s lự ệch hướng) là tổng độ ị dch gi a tâm chùm tia và tâm ữ khẩu độ thu. S lự ệch hướng đượ ổc t ng quát g m 2 yồ ếu t : s lố ự ệch hướng c ố định và sự lệch hướng ngẫu nhiên.

Trong đường truy n th ng c a hề ẳ ủ ệ thống FSO, độ chính xác định hướng là m t ộ vấn đề quan tr ng trong viọ ệc xác định hiệu năng đường truyền và độ tin c y. Tuy ậ nhiên, nhi u lo n không khí, gió, s dãn do nhiễ ạ ự ệt độ hay s rung lự ắc c a tòa nhà, ủ dẫn đến s lự ệch hướng ngẫu nhiên tại phái máy thu.

2.5. Kết Lun Chƣơng 2.

Trong chương này, các mô hình về nhi u lo n ễ ạ khác nhau đã được đưa ra để ứng dụng cho các điều kiện nhi u lo n khác nhau t yễ ạ ừ ếu đến m nh và cho các ạ khoảng cách truy n d n khác nhau t ề ẫ ừ ngắn t i dài. Và thớ ấy được các tác động của nhiễu loạn không khí t i chớ ất lượng đường truy n FSO. ề

Mô hình log-normal g m nhồ ững phương trình toán học dễ ử x lý, tuy nhiên lại chỉ áp d ng tụ ốt cho điều kiện nhi u loễ ạn yếu, kho ng cách truyả ền dẫn ngắn. Khi điều kiện nhi u lo n m nh lên, nhi u tán x x y ra cùng lúc, mô hình Gamma ễ ạ ạ ề ạ ả Gamma s phù hẽ ợp hơp để ử s d ng, tuy nhiên mô hình này lụ ại phức tạp hơn log- normal rất nhi u. Mô hình Gamma Gamma có th s d ng cho c ề ể ự ụ ả điều kiện nhiễu loạn y u, trung bình, và mế ạnh với các kho ng cách truyả ền dẫn khác nhau. Tùy vào điều ki n khác nhau c a hệ ủ ệ thống mà ta s ẽ quyết định nên s d ng mô hình nào cho ử ụ phù hợp.

CHƢƠNG III

NGHIÊN C U VÀ NG D NG K THUẬT ĐIỀU CH BIÊN ĐỘ Ầ C U

PHƢƠNG SÓNG MANG ( SC-QAM) TRONG THÔNG TIN VÔ TUYN QUANG (FSO)

3.1 Gi i thi u v các k thuật điều ch trong FSO. ế

Trong công ngh truy n thông tin vô tuyệ ề ến quang, hi u quệ ả c a m t k thuủ ộ ỹ ật điều chế được đánh giá dựa trên phương diện công suất quang thu được c n thiầ ết để có thể đạ ỷ ệ ỗ t t l l i mong muốn v i tớ ốc độ ữ d u nhliệ ất định. Hi u suệ ất công suất càng cao thì kỹ thuật điều chế đó càng tốt nhưng công suất quang phát trung bình tại bộ phát luôn luôn có gi i h n vì v y không th ớ ạ ậ ể tăng công suất phát lên mãi được. Tuy nhiên đó không phải là y u t duy nhế ố ất quyết định vi c chệ ọn dùng loại điều ch ế nào trong h ệ thống FSO. Nh ng y u t ữ ế ố khác như độ phứ ạc t p trong thi t kế ế máy thu phát và băng thông yêu cầu c a kủ ỹ thuật điều chế cũng ấ r t quan tr ng. Và nhọ ững hạn chế về mặt băng thông của các thi t b ế ị quang điện là m t ví dộ ụđiển hình, nó làm gi i hớ ạn băng thông khiến cho nguồn băng thông cực kì l n t các b c x ớ ừ ứ ạ quang không được s dử ụng hết.

Trong chương này sẽ trình bày về ỹ k thuật điều chế được s d ng trong h ử ụ ệ thống FSO qua kênh truy n chề ịu tác động c a nhi u lo n không khí. Có rủ ễ ạ ất nhi u ề phương thức điều chế khác nhau thích h p cho thông tin vô tuy n quang ợ ế được th ể hiện trên Hình 3.1. Các phương thức điều ch s ế ố được s d ng r ng rãi ử ụ ộ như: điều chế khóa đóng mở (OOK), điều chế vị trí xung (PPM), điều chế khóa d ch pha sóng ị mang k t hế ợp điều ch ế cường độ quang (SC-PSK), điều chế biên độ ầu phương c sóng mang kết hợp điều chế cường độ quang (SC-QAM).

Hình 3.1: Các k thuỹ ật điều ch ế quang.

Và k thuỹ ật điều chế được s dử ụng lâu đời nh t trong công ngh FSO là k ấ ệ ỹ thuật điều chế khóa đóng mở ( On Off Key OOK ). Nguyên nhân là do s – ự đơn giản trong thi t k và tri n khai khi s dế ế ể ử ụng k thuỹ ật điều chế này. Chính vì v y mà ậ trong h u hầ ết các nghiên c u v FSO ứ ề chủ yếu nghiên c u vứ ề hệ thống s dử ụng điều chế OOK và được s d ng nhi u cho các mử ụ ề ục đích thương mại. OOK có th s ể ử dụng xung không tr vở ề 0 (NRZ) và các xung tr vở ề 0 (RZ). Trong điều ch OOK ế sử d ng xung NRZ, m t xung quang v i công suụ ộ ớ ất đỉnh αePT thể hi n ký t ệ ự „0‟, trong khi đó, việc truyền đi một xung quang v i công suớ ất đỉnh PT thể ệ hi n ký t ự „1‟ (0≤αe<1). Với OOK s d ng xung RZ, chu k c a xung quang nh ử ụ ỳ ủ ỏ hơn chu kỳ của 1 bit. Điều này dẫn đến hi u suệ ất công suất được cải thiện đáng kể so với OOK s ử dung NRZ, tuy nhiên nó lại yêu cầu băng thông nhiều hơn (Hình 3.2) Thêm n. ữa, việc s d ng các ử ụ ngưỡng đóng mở ố đị c nh của OOK trong môi trường nhiễu loạn không khí là không tối ưu do tác động c a kênh truy n, gây t l l i lủ ề ỷ ệ ỗ ớn. Để khắc phục điều này, có th s dể ử ụng ngưỡng đóng mở thích ng, tứ ức là ngưỡng có thể

thay đổi tùy điều kiện nhi u lo n và nễ ạ hiễu. Tuy nhiên, vi c thi t k và tri n khai hệ ế ế ể ệ thống FSO s dử ụng OOK với ngưỡng thích ng lứ ại quá phức t p. ạ

Để khắc phục nhược điểm về xác định mức ngưỡng trong kỹ thuật điều chế OOK, k thuỹ ật điều ch v ế ị trí xung PPM được đưa vào nghiên c ứu, s dử ụng và là m t trong s các k thuộ ố ỹ ật điều chế xung (Hình 3.1) K thu. ỹ ật điều ch PPM cế ải thi n mệ ột cách đáng kể về hi u qu công su t so v i kệ ả ấ ớ ỹ thu t OOK và không yêu ậ cầu ngưỡng thích ng cho các hứ ệ thống FSO. Tuy nhiên nhược điểm c a nó là phủ ức t p vạ ề thi t kế ế máy thu phát, yêu c u s ng bầ ự đồ ộ không gian thu phát rất chặt chẽ và yêu cầu băng thông lớn hơn so với OOK.

Hình 3.2: D ng sóng ạ thời gian của 4-bits OOK và 16-PPM

Trong k thuỹ ật PPM, m i kh i g m logỗ ố ồ 2M bit dữ u s liệ ẽ tương ứng v i mớ ột trong M ký tự. Tức là trong m i chu kì s chia thành M khe thỗ ẽ ời gian. M i ký t ỗ ự bao gồm 1 xung v i công suớ ất phát c nh, ố đị PT, s chi m m khe thẽ ế ột ời gian cùng với M- khe còn l1 ại tr ng. Vố ị trí c a xung s ủ ẽ tương ứng v i giá tr ớ ị thập phân của log2M bit d u. Vì vữliệ ậy mà thông tin được mã hóa b i v trí c a xung trong ký tở ị ủ ự. Ở phía máy thu s yêu cẽ ầu đồng b c vộ ả ề đồ ng bộ ký t ự và đồng bộ về các khe thời gian có th để ể giải điều chế thông tin được mã hóa vở ị trí xung. Tuy nhiên, vì hiệu

các hệ thống thông tin quang không dây, đặc bi t là các ng dệ ứ ụng trong không gian vũ trụ.

Điều ch ế cường độ sóng mang (Subcarrier Intensity Modulation-SIM là m) ột kỹ thuật điều ch ế đã được s d ng rử ụ ất thành công trong thông tin vô tuyến đa sóng mang. Kỹ thuật này cũng đã được s dử ụng r ng rãi trong thông tin cáp quang ộ ở nhi u ề ứng dụng khác nhau. Gần đây, kỹ thuật điều chế cường độ sóng mang mới được chú ý và nghiên cứu ứng d ng trong các hụ ệ thống FSO. Chính vì các mạng hiện tại và tương lai đều đã và sẽ ử ụ s d ng kỹ thuật điều ch này, nên vi c nghiên ế ệ cứu ứng dụng k thuỹ ật điều ch vào các h ế ệthống FSO để có th tích hể ợp chúng với các m ng hi n tạ ệ ại và tương lai đang ngày càng trở nên c p thi t. Bên cấ ế ạnh đó, có nhiều lý do khác dẫn đến vi c nghiên c u kệ ứ ỹ thuật điều chế cường độ sóng mang trong h ệ FSO như:

- Tận dụng được các nghiên c u phát triứ ển cho điều ch ế cường độ sóng mang trong các hệ thống thông tin vô tuyến trước đây.

- Không yêu c u phầ ải có ngưỡng thích ứng như của OOK. - Yêu cầu băng thông thấp hơn so với PPM.

Tuy nhiên còn khá nhi u thách th c trong vi c tri n khai h ề ứ ệ ể ệ thống FSO s ử dụng kỹ thuật điều ch ế cường độ sóng mang như:

- Yêu c u công suầ ất phát tương đối cao.

- Khả năng méo tín hiệu cao hơn bởi vì tín hi u laser vệ ốn là không tuyến tính và vi c tín hi u b cệ ệ ị ắt do điều ch quá mế ức.

- Yêu cầu đồng bộ ấ r t nghiêm ngặt ở phía máy thu

Như vậy vi c l a ch n kệ ự ọ ỹ thuật điều ch ế được s d ng tùy thuử ụ ộc vào ng ứ dụng thực tế, điều đó đòi hỏi có s cân b ng giự ằ ữa các tiêu chí như: Tính đơn giản trong nghiên cứu - tri n khai, Hi u suể ệ ất công suất và hi u qu ệ ả băng thông, cũng như tốc độ ử x lý d u L y ví dữliệ . ấ ụ, khi muốn s dử ụng một h ệ thống đơn giản, hi u suệ ất công suất ở m c trung bình, không yêu cứ ầu đồng b thu phát thì h ộ ệ thống s dử ụng

kỹ thuật điều chế OOK là s l a chự ự ọn tốt. Nhưng nếu muốn có m t mộ ột hệ thống có Thông lượng cao, tốc độ ử x lý dữ u l n mà không yêu c u hi u suliệ ớ ầ ệ ất công suất cao thì các kỹ thuật điều chế cường độ sóng mang là s l a chự ự ọn tối ưu.

3.2 H . Thng FSO s dử ụng k thuật điều chế QAM.

K thuỹ ật điều chế QAM được s d ng rử ụ ộng rãi trong các modem được thi t kế ế cho các kênh điện tho i. Các chu n modem mạ ẩ ạng điện thoại theo CCITT đều dựa trên các trình tựđiều chế QAM khác nhau, t ừ16-QAM không mã hóa t i 128-QAM ớ mã hóa trellis. Vi c nghiên c u các ng d ng cệ ứ ứ ụ ủa QAM trong các h ệ thống vệ tinh, các h ệ thống không dây điểm-điểm (point- -point wireless systems), và trong các to hệ thống điện thoại t ế bào di động cũng đã rất tích cực.

Như ta đã biết, đối với các hệ thống có dung lượng l n và vớ ừa, đòi hỏi hiệu quả ử ụ s d ng cao thì M-PSK là l a ch n t t nhự ọ ố ất. Tuy nhiên, khi tăng số ạ tr ng thái điều chế nhằm tăng hiệu qu s d ng phả ử ụ ổ mà vẫn đảm bảo khoảng cách đủ l n giớ ữa các ký hiệu để duy trì xác su t thu lấ ỗi cho trước thì bu c phộ ải tăng công suất phát. Để kh c phắ ục khó khăn này, người ta s dử ụng phương pháp điều chế biên độ ầ c u phương (QAM: Quadrature Amplitude Modulated ).

Trong k thuỹ ật điều chế QAM, hàng loạt chòm sao được hi n thệ ực hóa. Với Type I và Type 2 các điểm tín hiệu được được phân b ố đều đặn trên m t trong N ộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật điều chế biên độ cầu phương sóng mang (QAM) trong thông tin vô tuyến quang (FSO) (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)