1.1. Dữ liệu nghiên cứu
Các nguồn dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm ảnh vệ tinh Alos/Palsar có
độ phân giải 12,5 m bao phủ khu vực nghiên cứu được tham chiếu về hệ tọa độ VN2000. Bên
cạnh đó, một số dữ liệu số hỗ trợ trong quá trình xử lý ảnh như dữ liệu về rừng, bản đồ nền (ranh giới hành chính, sơng suối, giao thơng và mơ hình số độ cao) và các ơ mẫu điều tra trên thực địa.
1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
1.2.1. Định chuẩn bức xạ
Phần mềm Next ESA SAR Toolbox (NEST) được sử dụng để định chuẩn bức xạ tuyệt
đối cho dữ liệu ảnh ALOS PALSAR mức 1.5. Hệ số phản xạ ngược đã định chuẩn (sigma
nought, σo) của các ảnh cho tất cả các sản phẩm ở các mức khác nhau có thể được tính như cơng thức sau:
Trong đó:
K = hằng số định chuẩn tuyệt đối (absolute calibration constant) DN2 = giá trị cường độ mỗi phần tử ảnh của ảnh ở dòng thứ i và cột j
σo = hệ số tán xạ ngược (sigma nought ) ở dòng thứ i và cột thứ j Trong trường hợp này, giá trị của nhân tố định chuẩn CF là -83.
1.2.2. Điều tra thực địa
Để thu thập số liệu về rừng tự nhiên trong khu vực nghiên cứu, 60 ô mẫu đã được điều tra
với diện tích mỗi ơ là 1000 m2 (20×50 m) để tính tốn sinh khối thông qua tương quan giữa
ỨNG DỤNG ẢNH RADAR PALSAR ĐÁNH GIÁ SINH KHỐI RỪNG TỰ NHIÊN SINH KHỐI RỪNG TỰ NHIÊN
Trong đề tài này, ảnh vệ tinh Alos/Palsar đã được sử dụng để đánh giá sinh khối rừng tự nhiên. Đây là loại ảnh radar được sử dụng khá phổ biến với độ phân giải khá cao 12,5 m. Ảnh Palsar đo lường tán xạ của các vật thể từ bước sóng dài nên có khả năng xuyên qua các vật thể cản như tán lá cây, vì vậy thích hợp cho đo lường tán xạ của cấu trúc trong lâm phần. Tán xạ lại bị ảnh hưởng bởi các yếu tố phức tạp như độ cao rừng, độ nghiêng của bề mặt đất, hàm lượng nước của thảm thực vật và đất, cũng như kích thước và hình thức của thân, cành và lá. Vì lý do này, các phần mềm xây dựng mơ hình rừng thường được sử dụng để tính tốn xu hướng tán xạ. Ngồi ra, chúng cịn được sử dụng để đưa ra các công thức ước lượng dựa trên việc so sánh các hệ số tán xạ ngược và trữ lượng thực tế của lâm phần. Ở đây, ảnh Palsar được sử dụng để xây dựng cơng thức ước lượng tính sinh khối của rừng tự nhiên dựa trên mối quan hệ của các hệ số tán xạ với sinh khối thực đo được trên thực địa. Đây là kết quả của đề tài khoa học và công nghệ cấp tỉnh, được ngân sách nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế đầu tư.
sinh khối với các đại lượng trữ lượng, đường kính và chiều cao. 30 cây mẫu trên 4 loại rừng
đã được chặt hạ đo đếm để tính tốn sinh khối thơng qua tương quan giữa sinh khối với các đại lượng trữ lượng, đường kính và chiều cao.
Phân tích tương quan giữa các tín hiệu tán xạ được trích xuất và giá trị sinh khối từ đo
đếm thực địa tại mỗi ô mẫu và đánh giá độ chính xác được thực hiện. Số liệu sinh khối tại 47
ơ mẫu sẽ được sử dụng phân tích tương quan hồi quy, 13 điểm thực địa còn lại sẽ được sử dụng cho việc kiểm chứng độ tin cậy của kết quả ảnh.
1.2.3. Phân tích tương quan
Cơng thức tính tương quan sẽ được áp dụng để xác định giá trị sinh khối của toàn khu vực nghiên cứu. Tiến hành thăm dò tương quan giữa sinh khối với giá trị tán xạ ảnh dựa trên kết quả điều tra 30 cây ngả bằng nhiều dạng phương trình khác nhau. Các phương trình được so sánh và lựa chọn phương trình tối ưu dựa trên hệ số tương quan R lớn nhất với mối quan hệ có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
1.2.4. Đánh giá độ chính xác
Đánh giá độ chính xác của kết quả ảnh sinh khối xuất từ ảnh vệ tinh so với sinh khối tính
trên thực địa thực hiện dựa trên sai số trung phương. Công thức sai số trung phương như sau:
Trong đó:
mX: Sai số trung phương
C: giá trị sinh khối từ ảnh carbon tạo được
C’: giá trị sinh khối tương ứng đo tính được trên thực địa n: số lượng ô mẫu dùng để đánh giá