- Thứ hai: Sử dụng lao động
33 Xem thêm kết quả nghiên cứu của WorldBank ILSSA về tuổi nghỉ hƣu của phụ nữ ở Việt Nam: bình đẳng giới và tính bền vững của Quỹ An Sinh Xã Hội, Hà Nội năm
4.2 Công ƣớc số 100 về trả cơng bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ cho một cơng việc có giá trị ngang nhau và thực trạng nộ
lao động nữ cho một cơng việc có giá trị ngang nhau và thực trạng nội luật hóa Cơng ƣớc trong pháp luật Việt Nam.
4.2.1.Công ước số 100 về trả cơng bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ cho một cơng việc có giá trị ngang nhau.
Cơng ƣớc số 100 đƣợc Hội nghị tồn thể của Tổ chức Lao động Quốc tế tại kỳ họp thứ 34 thông qua ngày 29 tháng 6 năm 1951. Cơng ƣớc bắt đầu có hiệu lực từ ngày 23 tháng 5 năm 1953. Theo Công ƣớc này, các quốc gia thành viên bằng những biện pháp thích hợp với các phƣơng pháp hiện hành trong việc ấn định mức trả cơng phải khuyến khích và trong chừng mực phù hợp với các phƣơng pháp ấy, đảm bảo việc áp dụng cho mọi ngƣời lao động nguyên tắc trả cơng bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ với một cơng việc có giá trị ngang nhau (Điều 2). Điều đó có nghĩa các mức trả cơng cho ngƣời lao động không đƣợc có sự phân biệt đối xử về giới. Phân biệt đối xử về giới liên quan đến việc trả lƣơng xảy ra khi tiêu chí xác định mức trả cơng không dựa trên bản chất của công việc và nội dung thực chất của cơng việc đó mà dựa vào giới tính của ngƣời thực hiện cơng việc và những định kiến giới cho những công việc mà nam giới và nữ giới có thể hoặc khơng thể làm. Ngƣời lao động nam hay nữ cần phải đƣợc nhận thù lao bình đẳng khơng những cho loại công việc giống hệt nhau hay tƣơng tự mà cịn cho những cơng việc có giá trị ngang nhau, tức là cơng việc khơng giống nhau nhƣng có giá trị tƣơng đƣơng. Việc trả cơng bình đẳng cho lao động nam và lao động nữ cho một cơng việc có giá trị ngang nhau ở đây đƣợc hiểu là trƣờng hợp lao động nam và lao động nữ có trình độ, kỹ năng hay kinh nghiệm tƣơng đƣơng đƣợc trả mức lƣơng nhƣ nhau khi cùng làm một công việc nhƣ nhau trong cùng một lĩnh vực hoạt động nhƣ nhau và trong những điều kiện làm việc tƣơng đƣơng nhƣ nhau. Ngoài ra, khi phụ nữ và nam giới thực hiện các công việc khác nhau về nội dung nhƣng có giá trị tƣơng đƣơng, họ cũng sẽ đƣợc nhận mức lƣơng tƣơng đƣơng. Điều này trong thực tế đòi hỏi các quốc gia phải so sánh một cách có hệ thống giá trị của các cơng việc có đa số nữ giới tham gia với giá trị của các cơng việc có đa số nam giới tham gia.
Nguyên tắc này cũng đƣợc áp dụng cho tất cả mọi ngƣời lao động và tất cả những ngành kinh tế (nông nghiệp, sản xuất, dịch vụ) cả ở khu vực nhà nƣớc hay tƣ nhân, chính thức hay phi chính thức.
Tiền cơng ở đây sẽ bao gồm tiền lƣơng (cơ bản hoặc tối thiểu) và các khoản thù lao khác (nhƣ tiền thƣởng, phụ cấp, ...) do ngƣời sử dụng lao động trả cho ngƣời lao động một cách trực tiếp hay gián tiếp phát sinh từ việc làm của họ.
Công ƣớc cũng đã xác định nguyên tắc này có thể đƣợc áp dụng bằng việc:
- thể chế hóa trong các văn bản quy phạm pháp luật;
- hoặc bằng cơ chế ấn định việc trả công đã đƣợc thiết lập, hay công nhận theo pháp luật;
- hoặc bằng các thỏa ƣớc lao động tập thể mà ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động đã cùng nhau ký kết;
- hoặc bằng sự kết hợp các biện pháp nói trên.
Nhằm mang lại hiệu quả cho việc áp dụng Công ƣớc này, cần phải sử dụng các biện pháp khuyến khích việc đánh giá một cách khách quan việc làm, căn cứ trên những công việc phải thực hiện trong việc làm ấy.
Những mức trả công chênh lệch giữa những ngƣời lao động khơng xét theo giới tính mà là tƣơng ứng với những khác biệt trong công việc phải làm đã đƣợc xác định bằng việc đánh giá khách quan thì sẽ khơng bị coi là vi phạm nguyên tắc trả cơng bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ cho một cơng việc có giá trị ngang nhau.
Nhƣ vậy, có thể thấy, Cơng ƣớc số 100 của Tổ chức Lao động Quốc tế đòi hỏi các quốc gia thành viên khi phê chuẩn Công ƣớc phải:
- Đảm bảo thực hiện đúng nguyên tắc trả lƣơng cơng bằng cho ngƣời lao động khơng có sự phân biệt về giới ở những cơng việc có giá trị ngang nhau trong khu vực nhà nƣớc và trong những lĩnh vực mà họ tham gia, dù trực tiếp hay gián tiếp, vào quy trình xác định tiền lƣơng.
- Thúc đẩy các nguyên tắc của Công ƣớc trong khu vực tƣ nhân và trong những lĩnh vực mà họ can thiệp vào, dù trực tiếp hay gian tiếp.