Những định hƣớng cơ bản về đổi mới mục tiêu, nội dung chƣơng trình

Một phần của tài liệu MỤC lục (Trang 27 - 29)

ngƣời học để sau khi học xong họ có thể thực hiện đƣợc các hoạt động lao động tạo ra sản phẩm hay dịch vụ cho xã hội.

1.2.3. Những định hƣớng cơ bản về đổi mới mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo. đào tạo.

a. Đối với mục tiêu chƣơng trình đào tạo

Trong thực tế, khi nói đến mục tiêu đào tạo cần đề cập đến trình độ kiến thức, kỹ năng và thái độ theo yêu cầu của thực tế sử dụng mà ngƣời tốt nghiệp phải đạt đƣợc. Tức là phải đề cập đến và dựa vào tiêu chuẩn nghành nghề đào tạo. Nhƣ vậy là cần phải xác định đƣợc cơ cấu mục tiêu đào tạo sao cho phù hợp và đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng nhân lực ở những chỗ làm việc khác nhau nhƣng mang tính điển hình, đại diện cũng nhƣ yêu cầu phát triển con ngƣời toàn diện, bền vững trong từng giai đoạn phát triển của kinh tế xã hội.

Những tiến bộ vƣợt bậc của khoa học công nghệ, những thay đổi của tổ chức sản xuất và phân công lao động xã hội cũng nhƣ đòi hỏi của nền kinh tế trí thức đang dần hình thành… đòi hỏi ngƣời công nhân, nhân viên kỹ thuật, cử nhân kỹ thuật cần đƣợc đào tạo ở trình độ cao hơn cả về lý thuyết lẫn thực hành so với trình độ hiện nay. Ở một số nghành nghề có tính chất kỹ thuật hoặc công nghệ ngày càng đòi hỏi sự phân hóa mục tiêu đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên trung cấp, cử nhân kỹ thuật hiện nay theo hai hƣớng nhân lực kỹ thuật thực hành nhƣ sau:

- Hoặc phải là nhân lực kỹ thuật thực hành trình độ “Công nhân lành nghề” không những có khả năng trực tiếp vận hành và sản xuất một cách độc lập mà còn có khả năng kiểm tra, hƣớng dẫn giám sát ngƣời khác trong một số công việc có độ phức tạp trung bình.

- Hoặc phải là nhân lực kỹ thuật thực hành “ Trình độ cao” với những khả năng mới cao hơn: khả năng phân tích, đánh giá và đƣa ra quyết định về kỹ thuật, các giải pháp sử lý sự cố, tình huống có độ phức tạp tƣơng đối cao trong hoạt động nghề nghiệp, khả năng giám sát và phần nào quản lý, lãnh đạo nhƣ một “Thợ cả” hay một kỹ thuật viên cao cấp

Bất luận ở cấp trình độ đào tạo nào, ở nghành nghề nào, ngày nay chúng ta đều cần đặc biệt nhấn mạnh những giá trị và thái độ ƣu tiên cần có ở ngƣời lao động, chúng phải đƣợc thực hiện rõ trong mục tiêu đào tạo. Đó là giá trị và thái độ đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, tác phong công nghiệp, tinh thần hợp tác, làm theo nhóm, ý thức pháp luật, kỷ luật lao động….

b. Đổi mới nội dung chƣơng trình đào tạo

Việc đổi mới nội dung chƣơng trình đào tạo trong đào tạo nghề phải đảm bảo đƣợc các yêu cầu chủ yếu nhƣ:

- Nội dung chƣơng trình phải phù hợp với nhu cầu thì trƣờng lao động về nghành nghề và các cấp trình độ khác nhau.

- Cấu trúc của các chƣơng trình phải đƣợc thiết kế liên thông giữa các trình độ đào tạo để đảm bảo tính mềm dẻo, linh hoạt, tạo điều kiện cho ngƣời lao động có thể học tập suốt đời, không ngừng nâng cao năng lực nghề nghiệp.

- Nội dung chƣơng trình cần đƣợc xây dựng theo hƣớng tiếp cận “ Năng lực thực hiện” và dựa vào tiêu chuẩn về kiến thức kỹ năng thái độ của các hoạt động lao động nghề nghiệp đƣợc xác định rõ ràng để đảm bảo chất lƣợng đào tạo toàn diện, đồng thời đảm bảo khả năng hành nghề của ngƣời học sinh sau khi tốt nghiệp

Nhƣ vậy định hƣớng xây dựng nội dung chƣơng trình đào tạo nghề theo Module trong tiếp cận “đào tạo theo năng lực thực hiện” là một định hƣớng đúng

đắn. Định hƣớng này phù hợp với xu hƣớng chung trong việc phát triển chƣơng trình đào tạo nghề nghiệp của hầu hết các nƣớc trên thế giới hiện nay.

Một phần của tài liệu MỤC lục (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)