Sơ lƣợc lịch sử nghiờn cứu bệnh viờm tụy cấp ở Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả gần điều trị can thiệp viêm tụy cấp do sỏi giun tại bệnh viện việt đức (Trang 42 - 46)

- Đại thể: Tụy to, bờ khụng đều, mật độ khụng đều, cú những ổ hoại tử

1.14.2 Sơ lƣợc lịch sử nghiờn cứu bệnh viờm tụy cấp ở Việt Nam

Bệnh ỏn viờm tụy cấp đầu tiờn được cụng bố bởi Meyer-May, cụng bố tiếp theo là cỏc bệnh ỏn khỏc về viờm tụy cấp của Hồ Đắc Di,Vũ ĐỡnhTụng Fargs,TụnThấtTựng.

Năm 1945, Tụn Thất Tựng qua 54 bệnh ỏn viờm tụy cấp đó gặp ở Việt Nam từ 1935 đến 1945, đó phõn tớch , trỡnh bày khỏ toàn diện , đầy đủ về cỏc mặt : Đặc điểm lõm sàng , thương tổn giải phẫu bệnh, đối chiếu giữa lõm sàng và giải phẫu bệnh, từ đú đưa ra những minh chứng về căn nguyờn sinh bệnh của viờm tụy cấp [27] [68]. Theo Tụn Thất Tựng thỡ , cần phõn biệt 2 loại viờm tụy cấp đối lập nhau về lõm sàng và tổn thương giải phẫu bệnh:

-Viờm tụy cấp thể phự : Dấu hiệu cơ năng rất rầm rộ, thực thể rất mạnh mẽ, chủ yếu là triệu chứng co cứng thành bụng, tổn thương giải phẫu bệnh , đầu tiờn xuất hiện ở khoảng kẽ giữa cỏc nang tụy, đặc trưng bởi hiện tượng phự nề, cú khi lan rộng khắp vựng dưới gan ,Tỏc giả cho rằng hiện tượng phự tụy này chủ yếu cú liờn quan đến nguyờn nhõn gõy tắc nghẽn cơ học đường dẫn mật chớnh, cụ thể là do sỏi và giun đũa

-Viờm tụy cấp thể chảy mỏu, hoại tử : Dấu hiệu cơ năng rất nổi trội, đối lập với dấu hiệu thực thể mờ nhạt, khụng rừ ràng, khi mổ thường khụng thấy cú tổn thương ở đường mật, tổn thương cơ bản là chảy mỏu và hoại tử mỡ, tỷ lệ tử vong cao

Về điều trị, tại thời điểm đú, Tụn Thất Tựng thiờn về điều trị phẫu thuật, vỡ cho rằng điều trị nội khoa bảo tồn là khụng đủ hiệu quả, đặc biệt ở cỏc ca bệnh nặng, khi mổ chỉ làm những gỡ cần thiết và tối thiểu, khụng cú chủ trương cắt tụy. ễng khuyờn :

(1) Đối với viờm tụy cấp thể phự: hoặc mở thụng tỳi mật hoặc dẫn lưu ống mật chủ, sau khi lấy sỏi, giun, hoặc kết hợp cả hai, thụng thường nhất là : dẫn lưu tỳi mật kốm dẫn lưu hậu cung mạc nối

(2) Đối với viờm tụy cấp thể chảy mỏu: Cần kiểm tra kỹ ống mật chủ và ống Wirsung vỡ cú thể cú sỏi nằm kẹt ở búng Vater, hoặc giun chui vào ống Wirsung

Năm 1991, Trần Văn Phối [20] qua tổng kết 28 trường hợp viờm tụy cấp cú mổ , cho biết tỷ lệ tử vong là 42,85%

Năm 1993, Nguyễn Quang Nghĩa , Hoàng Cụng Đắc tổng kết điều trị viờm tụy cấp trong 5 năm tại bệnh viện Việt Đức với 173 trường hợp , cho biết tỷ lệ mổ là 26%

Năm 1994, Nguyễn Tiến Quyết, Đỗ Kim Sơn,Trần Gia Khỏnh , Nguyễn Quang Nghĩa [22] qua 228 trường hợp viờm tụy cấp được chẩn đoỏn và điều trị tại bệnh viện Việt Đức từ 1991 đến 1993 cho biết tỷ lệ mổ giảm cũn 15% , tỷ lệ tử vong giảm cũn 23%

Năm 1995, Nguyễn Quang Nghĩa [18] qua nghiờn cứu 107 trường hợp viờm tụy cấp cú mổ tại bệnh viện Việt Đức từ 1986-1994, đó đưa ra kết luận : viờm tụy cấp thể phự hay gặp (70%), thể hoại tử chảy mỏu (30%), nguyờn nhõn sỏi, giun đường mật –tụy (24,3% ), tử vong (18,7%)

Năm 1996, Hoàng Trọng Thảng [26] qua nghiờn cứu 92 trường hợp viờm tụy cấp do giun đũa chui vào đường mật –tụy, cho biết đặc điểm viờm tụy cấp do giun tại Bệnh viện Trung ương Huế, kết quả điều trị giảm cơn đau (92,59%) bằng lộvamisole

Năm 2000, Nguyễn Khắc Đức [5] qua nghiờn cứu 78 bệnh nhõn viờm tụy cấp do sỏi mật, với kết quả tốt 64,1%, xấu 6,4%, tỷ lệ tử vong 3,8%

Năm 2001,Tụn Thất Bỏch, Nguyễn Thanh Long, Kim Văn Vụ [3] thụng bỏo kết quả điều trị cho 34 bệnh nhõn viờm tụy cấp hoại tử khụng do nguyờn nhõn cơ học, cho biết tỷ lệ tử vong 2,9%, tỷ lệ tai biến 8,8%.

Năm 2002, Nguyễn Thị Hằng [6] qua nghiờn cứu 50 bệnh nhõn viờm tụy cấp tại khoa tiờu hoỏ bệnh viện Bạch Mai đưa ra kết luận : Bệnh thường gặp ở tuổi trẻ, tỷ lệ nam / nữ = 1,5, Amylase > 700 UI/L chiếm 86%, Lypase mỏu >500 UI/L chiếm 74%

Năm 2002 Nguyễn Cường Thịnh, Nguyễn Xuõn Kiờn , Phạm Duy Hiển thụng bỏo kết quả điều trị viờm tụy cấp nặng với tỷ lệ tử vong là 27,3%.

Năm 2002, Trịnh Văn Thảo [25] qua nghiờn cứu điều trị phẫu thuật 70 trường hợp, viờm tụy cấp hoại tử tại bệnh viện Việt Đức, đưa ra kết luận : viờm tụy cấp hoại tử thường khụng cú nguyờn nhõn rừ ràng chiếm 74,28%,

sỏi giun đường mật –tụy chiếm 17,15%, sau phẫu thuật vựng mật- tụy chiếm 1,43%, kết quả tốt và trung bỡnh là 77,13%, xấu 7,15%, tử vong 15,72%

Năm 2003 Hoàng Thọ[31], qua nghiờn cứu trờn 90 bệnh nhõn viờm tụy cấp khụng do nguyờn nhõn cơ học được mổ tại Bệnh viện Việt Đức với kết quả tốt 64,4%, trung bỡnh 16,7%, tử vong 18,9%

Năm 2003 Hoàng Thị Huyền [13], đó đối chiếu một số triệu chứng lõm sàng trong viờm tụy cấp với phõn độ nặng nhẹ của Imrie và Balthaza.

Chƣơng 2

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIấN CỨU

Là cỏc bệnh nhõn được chẩn đoỏn sau điều trị can thiệp là viờm tụy cấp do sỏi, giun, hoặc kết hợp cả sỏi và giun tại bệnh viện Việt - Đức từ 1/1998 đến 12/2003.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả gần điều trị can thiệp viêm tụy cấp do sỏi giun tại bệnh viện việt đức (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)