Giáo dục kĩ năng NBVTHCX cho trẻ –6 tuổi thông qua hoạt động góc

Một phần của tài liệu 22950 1612202023425902HUALETHIENTRANG (Trang 33 - 34)

8. Cấu trúc đề tài

1.2.3. Giáo dục kĩ năng NBVTHCX cho trẻ –6 tuổi thông qua hoạt động góc

trình thực hiện các trò chơi, trẻ phải sử dụng các phƣơng tiện, đồ dùng, nhờ sự tiếp xúc đó mà vốn hiểu biết của trẻ đƣợc mở rộng nhƣ: tên gọi, màu sắc, kích thƣớc, hình dạng, những thuộc tính không gian của đồ vật. Khi hoạt động góc có tác dụng hình thành tính mục đích, tính tổ chức, tính sáng tạo, tính cần cù, khả năng tƣ duy, ngôn ngữ, tính đồng đội, tính hợp tác, tính nhƣờng nhịn, tƣơng thân tƣơng ái…đây chính là những phẩm chất cần thiết cho trẻ trong cuộc sống sau này.

1.2.3. Giáo dục kĩ năng NBVTHCX cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động góc góc

Trong từ điển Tiếng Việt của tác giả Nguyễn Nhƣ Ý thì biện pháp là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể. Nhƣ vậy, để giải quyết một vấn đề cần phải chú ý đến các yếu tố bao gồm phƣơng pháp, phƣơng tiện, hình thức cách thức thực hiện mà vấn đề đặt ra [33].

Giáo dục (theo nghĩa rộng) là sự hình thành nhân cách đƣợc tổ chức một cách có mục đích, có tổ chức thông qua các hoạt động và các quan hệ giữa nhà giáo dục với ngƣời đƣợc giáo dục nhằm giúp ngƣời đƣợc giáo dục chiếm lĩnh những kinh nghiệm xã hội của loài ngƣời [37].

Theo Nguyễn Quan Uẩn GD (theo nghĩa rộng) là toàn bộ tác động của gia đình, nhà trƣờng, xã hội bao gồm cả dạy học và các tác động GD khác đến con ngƣời. Theo nghĩa hẹp thì GD có thể xem nhƣ là quá trình tác động đến tƣ tƣởng, đạo đức, hành vi của ngƣời học (GD đạo đức, GD lao động, GD lối sống, hành vi..) [30].

Biện pháp GD là cách thức tác động của ngƣời thầy lên ngƣời trò nhằm mục đích thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi của họ. Biện pháp GDMN đƣợc hiểu là cách làm cụ thể trong HĐ hợp tác cùng nhau giữa GV với trẻ nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ GD đã đặt ra ở lứa tuổi MN [13].

Theo từ điển giáo dục học biện pháp giáo dục “là cách tác động có định hƣớng, có chủ đích, phù hợp với tâm lý đến đối tƣợng giáo dục nhằm bồi dƣỡng hoặc làm thay đổi những phẩm chất và năng lực của đối tƣợng. Những biện pháp giáo dục thƣờng đƣợc áp dụng là giáo dục cá thể, giáo dục tập thể, giáo dục phối hợp, giáo dục đồng đội, giáo dục đồng đẳng… Mỗi biện pháp giáo dục đều có ƣu điểm riêng của mình” [12].

Dựa vào cách hiểu trên, chúng tôi xác định khái niệm “Biện pháp giáo dục kỹ năng nhận biết và thể hiện cảm xúc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động góc” nhƣ sau:

Biện pháp giáo dục kỹ năng NBVTHCX là cách thức cụ thể mà giáo viên sử dụng để tác động đến trẻ nhằm giáo dục trẻ khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm để nhận diện và hiểu cảm xúc của bản thân và ngƣời khác từ đó thể hiện những thái độ và hành vi một cách phù hợp vào trong thực tiễn nhằm đạt kết quả mong đợi”.

1.3. Lý luận về kĩ năng NBVTHCX của trẻ 5 – 6 tuổi và việc giáo dục kĩ năng NBVTHCX cho trẻ 5 – 6 tuổi

Một phần của tài liệu 22950 1612202023425902HUALETHIENTRANG (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)