3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Bản
3.2.6 Các biện pháp xử lý nợ quá hạn
Để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, bên cạnh với việc thực hiện các giải pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế phát sinh nợ quá hạn mới thì việc xử lý các khoản nợ q hạn, nợ khó địi đang tồn đọng là điều rất quan trọng. Việc đầu tiên là phải phân tích từng loại nợ q hạn, nợ khó địi để tìm hiểu rõ ngun nhân phát sinh, trên cơ sở đó phân thành nợ quá hạn có khả năng thu hồi và nợ quá hạn khơng có khả năng thu hồi mà có biện pháp xử lý thích hợp. Thường áp dụng hai biện pháp để xử lý tình trạng trên đó là biện pháp khai thác và biện pháp thanh lý tài sản đảm bảo cho khoản vay của khách hàng.
Biện pháp khai thác
Để thực hiện được phương pháp này thì ngân hàng cần thực hiện một số công
việc sau:
Ngân hàng giúp đỡ doanh nghiệp trong việc thu hồi các khoản công nợ từ
các doanh nghiệp khác có quan hệ với ngân hàng để tạo thêm nguồn trả nợ đối với khách hàng .
Ngân hàng hướng dẫn người đi vay trên nhiều khía cạnh nhằm tác động đến
khả năng tạo ra và thu được lợi nhuận. Ngân hàng có thể điều chỉnh hợp đồng tín dụng, gia hạn nợ, giảm quy mơ hồn trả trước mắt, hoặc cho vay thêm vốn để doanh nghiệp tăng sức mạnh tài chính, khơi phục sản xuất kinh doanh.
Nếu nguyên nhân là do thiên tai, hỏa hoạn dẫn đến khách hàng không trả
được nợ hoặc trả khơng đủ, khơng đúng hạn… thì ngân hàng có thể gia hạn nợ, điều chỉnh hợp đồng cho vay như chuyển khoản nợ sang thành cho vay trung hạn, buộc khách hàng phải bổ sung thêm tài sản cầm cố thế chấp để ngân hàng tăng thời hạn cho vay.
Biện pháp thanh lý tài sản đảm bảo của khoản vay
Đối với khoản vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp, mà các tài sản này ngân
hàng có đủ giấy tờ hợp pháp và có thể phát mại theo quy định của pháp luật để thu nợ thì có thể chuyển tài sản thế chấp đó sang trung tâm bán đấu giá tài sản,hoặc siết nợ đưa vào sử dụng, hoặc đem góp vốn liên doanh... Tuy nhiên trong thực tế có nhiều khách hàng gian lận trong việc khai báo giá trị tài sản thế chấp mà ngân hàng khơng phát hiện ra nhất là tình trạng dùng một tài sản thế chấp cho nhiều khoản vay ở các ngân hàng khác nhau…. thì ngân hàng phải phát mại tài sản song phài chờ quyết định phân chia số tiền ngân hàng được nhận.
Nếu khoản vay của khách hàng khơng có thế chấp, bảo đảm thì ngân hàng
phải chờ sự phán quyết của tịa án kinh tế mới có biện pháp thu hồi vốn như bán tài sản của người vay. Nếu khơng có tài sản thì kết quả địi nợ là vô hiệu quả. Khởi kiện trong trường hợp khách hàng có những hành vi gian lận, cố tình lừa đảo ngân hàng chiếm dụng vốn, bỏ trốn, lẫn tránh, sử dụng vốn sai mục đích gây ra thất thốt vốn.