0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (162 trang)

CHƢƠNG 15: ÁP LỰC TRUYỀN KIẾP: NGƢỜI HÁN

Một phần của tài liệu TRĂM VIỆT TRÊN VÙNG ĐỊNH MỆNH (Trang 131 -146 )

15 Năm Một Bộ Mặt

CHƢƠNG 15: ÁP LỰC TRUYỀN KIẾP: NGƢỜI HÁN

Những tiếng nĩi ―nhân danh bảy trăm triệu nhân dân Trung Hoa‖ của Mao Trạch Đơng cất lên đầy thách đố với thế giới, chắc chắn khơng phải phát xuất từ ý thức đấu tranh cho vơ sản, vì trong số 700 triệu ấy cịn khơng biết bao nhiêu ―kẻ thù‖ của giai cấp này. Thực tế, ngƣời ta chỉ cĩ thể nhìn thấy khía cạnh vị tộc trong giọng điệu kiêu căng phơ trƣơng sức mạnh nhân số ấy.

Thế giới nĩi chung vẫn ngại ngùng trƣớc mƣu đồ muốn dùng một phần tƣ nhân loại đĩ để gây loạn. Trong sự ngại ngùng, ngƣời ta đã từng thấy rõ rệt những khuynh hƣớng muốn cầu hồ, muốn thần phục và những khuynh hƣớng muốn chống đối, muốn đƣơng đầu. Đơng Nam Á nĩi riêng cũng khơng thốt ra ngồi hai khuynh hƣớng trên. Nhƣng tự xé lẻ để cầu hồ, thần phục cĩ thể đƣợc để ở yên trong giai đoạn hiện tại, song lấy gì bảo đảm cho tƣơng lai, trong khi Trung Hoa đã cĩ sẵn dự kế thống trị. Cịn chống đối, đƣơng đầu thì khơng đủ mạnh, nên cĩ quốc gia đã bám theo đế quốc khác để tìm sự che chở. Hành động theo phản ứng ấy đã dựa vào một mệnh đề nghe ra thƣờng hợp lý ―Kẻ thù của kẻ thù là bạn ta‖, nhƣng

thật ra là sai lầm ấu trĩ trong trƣờng hợp này. Vì hành động nhƣ vậy, chúng ta đã đồng hố lập trƣờng tự vệ thiêng liêng của mình với lập trƣờng đế quốc. Hay nĩi một cách khác, chúng ta đã chỉ phụ hoạ theo tiếng gầm gừ của bày thú dữ đang tính chuyện xâu xé lẫn nhau mà thơi.

Muốn ý thức đƣợc con đƣờng phải chọn trong phạm vi này, hãy lắng nghe tiếng thì thầm thổn thức trong suốt dịng lịch sử của các bộ tộc Bách Việt từ khi dời bỏ địa bàn Hoa Nam qua lúc hình thành các tổ hợp Đơng Nam Á tới ngày nay. Tiếng thì thầm ấy nhắc nhở chúng ta rằng: hãy trả vấn đề Trung Cộng lại cho cộng sản Nga, cho tƣ bản Mỹ, cịn chúng ta, nhân dân Đơng Nam Á, chúng ta khơng cĩ vấn đề Trung Cộng riêng rẽ mà chỉ cĩ vấn đề Tàu. Tàu thì lúc nào cũng chỉ là Tàu, và cái mƣu đồ theo đuổi tận diệt bằng cách đồng hố các dân tộc nhỏ yếu xung quanh (dƣới hình thức này hay hình thức khác) từ xƣa đến nay cũng vẫn thế [1]‖.

Từ nhận thức ấy, hãy bàn đến chuyện Tàu – chuyện Tàu từ Hoa Lục, chuyện Tàu từ Đài Loan và cả chuyện Tàu ở ngay trong lịng Đơng Nam Á. Từ nhận thức ấy mới thấy cần phải phịng ngự và phịng ngự với tƣ thế của bày trâu chống cọp, chứ khơng phải với cung cách của trẻ nít núp váy mẹ hờ. Đơng Nam Á khơng gây hấn, vì thực ra cũng chẳng cĩ sức mà gây hấn. Nhƣng các nƣớc Đơng Nam Á phải nắm tay nhau giữ vững trận tuyến của mình; cĩ nhƣ vậy mới mong làm nhụt ý chí lũng đoạn của Bắc phƣơng và mới tạo đƣợc hồ bình thực sự lâu dài cho tồn vùng.

Truyền Thống Đế Quốc

Cho tới thế kỷ 19, mối liên hệ giữa Trung Hoa và các liên bang là mối liên hệ của thiên triều với tiểu quốc, vì Trung Hoa vẫn tự coi là trung tâm của thế giới, một tổ hợp văn minh cao cả ở giữa những tổ hợp của các ―rợ‖. Vì vậy, trƣớc kia ngƣời Trung Hoa khơng thể nào quan niệm nổi một hình thái thế giới lồi ngƣời quy tụ những quốc gia bình đẳng. Cái tinh thần đại đồng đƣợc phơ diễn một cách tốt đẹp trong Lễ Ký đã đƣợc ngƣời Trung Hoa hiểu một cách thực tế là nhân loại đại đồng trong sự ―coi sĩc‖ của nịi Hán và đƣợc biểu hiện ra thành một thứ chủ nghĩa đế quốc mệnh danh là thiên hạ chủ nghĩa.

Khi Mao Trạch Đơng hơ hào giải phĩng tồn thể nhân loại để thiết lập một thời đại mới thì thật ra Mao đã chỉ lập lại cái ý thức truyền thống của Trung Hoa bắt nguồn từ trƣớc Cơng nguyên và mới chấm dứt vào cuối thế kỷ 19 [2]. Trong giai đoạn khơng tiếp nối trƣớc Mao, Khang Hữu Vi cũng đã mƣu toan xây dựng lại cái cơ cấu mục nát của Thanh triều trên ý thức này nhƣng đã thất bại (1898), cũng nhƣ Tƣởng Giới Thạch đã thất bại vì sự quật khởi của Nhật Bản, một dân tộc ―rợ‖ vốn trƣớc kia vẫn thần phục Thiên triều.

Ngay từ khi mới lập quốc, ngƣời Hán đã theo đuổi một đƣờng lối bành trƣớng bằng phƣơng cách đồng hố mãnh liệt. Truyền thuyết Trung Hoa cịn ghi lại thời kỳ tranh chấp sơng Hồng giữa Hán và Miêu (ngƣời Mèo) vào thiên kỷ 3 trƣớc C.N. Trƣớc chính sách diệt tộc của ngƣời Hán, ngƣời Mèo đã phải lùi dần xuống phƣơng Nam nhƣng vẫn luơn luơn bị ngƣời Hán theo đuổi mà tiêu diệt. Trong khi nhiều bộ tộc Việt đã thiên di ra xa hẳn vùng ngƣời Hán chiếm cứ thì ngƣời Mèo vẫn lẩn quất tại Hoa Lục. Bỏ Hồng Hà, họ lui xuống Dƣơng Tử, rồi qua sơng đi

về đơng nam. Để tránh nạn diệt chủng, họ phải rút lên các núi cao vùng Nam Lĩnh (ngƣời Hán về sau gọi là Miêu Lĩnh) ở ranh tỉnh Vân Nam, Quảng Tây, Hồ Nam, Quý Châu và Tứ Xuyên, nơi đã đƣợc mơ tả bằng thành ngữ ―trời khơng ba ngày sáng, đất khơng ba thƣớc bằng,‖ vì cĩ địa thế vơ cùng hiểm trở và bị sƣơng mù bao phủ quanh năm. Mãi tới thế kỷ 17 mới bắt đầu cĩ những đồn ngƣời Mèo thiên di xuống Đơng Nam Á, tổng số hiện nay cũng chỉ độ vài trăm ngàn. Số cịn lại bị tiêu hao dần sau mỗi đợt nổi dậy chống Hán. Cho đến nay, một dân tộc trƣớc kia đơng đảo ngang dân Hán và đã chốn giữ bình nguyên phát triển văn minh thuỷ đạo (lúa cấy ruộng nƣớc) đầu tiên, nay chỉ cịn lại 2,5 triệu ngƣời rải rác trên các vùng cao nguyên cằn cỗi và hồn tồn biến thành dân ở núi. Trƣờng hợp Miêu tộc đƣợc nêu lên ở đây chỉ là một trƣờng hợp điển hình trong lịch sử bành trƣớng của Hán tộc. Đối với các bộ tộc khác cũng vậy. Sử cịn chép vào cuối thế kỷ 3 trƣớc C.N., quân Tần xuống đánh Bách Việt ở miền nam, tiến quân bình định đến đâu liền di dân Hán dành đất đến đĩ. Chính trong dịp này, nhiều bộ tộc Việt đã thiên di. Trên vùng đất cũ, ngồi cuộc quật khởi của bộ tộc Lạc Việt ta để thâu hồi độc lập, ngày nay chỉ cịn sĩt lại vài nhĩm thiểu số rút ẩn vào rừng núi. Nhĩm đơng đảo nhất cịn lại là bộ tộc Choang (vẫn tự xƣng gốc Việt) ở Quảng Tây. Nhĩm này hiện đã đƣợc chính quyền Bắc Kinh tổ chức thành khu tự trị với mục đích đồng hố từng bƣớc bằng phƣơng cách hồ bình.

Chính sách đồng hố các dân tộc nhỏ của Bắc Kinh ngày nay thực ra cũng chỉ là việc kế tục các triều đại xƣa và nhất là kế hoạch do Tơn Văn đề ra. Chủ nghĩa dân tộc trong chủ nghĩa tam dân của Tơn Văn chẳng cĩ gì khác hơn là lập lại thành văn ý thức Đại Hán cũ. Tƣởng Giới Thạch đã thi hành chủ nghĩa ấy và Mao Trạch Đơng đã nhận xét về hành động của Tƣởng nhƣ sau: ―Đối với các dân tộc ít ngƣời, chúng (Quốc Dân Đảng) hồn tồn kế thừa chính sách phản động của chính phủ Mãn Thanh và chính phủ quân phiệt Bắc Dƣơng, áp bức bĩc lột, khơng biết đến đâu mà kể. Vụ tàn sát nhân dân Y Khắc Chiếu thuộc dân tộc Nơng năm 1943, việc trấn áp bằng lực lƣợng vũ trang đối với dân tộc ít ngƣời ở Tân Cƣơng năm 1944 và cả hiện nay, vụ tàn sát nhân dân thuộc dân tộc Hồi ở tỉnh Cam lúc mấy năm gần đây, đã chứng minh điều đĩ‖[3]. Ấy là chƣa kể đến vụ Tƣởng tàn sát dân Đài Loan ngày 26 tháng 1 năm 1947 sau này khi Đài Loan nổi dậy địi độc lập. Dân gốc Đài Loan vốn khơng phải là ngƣời Hán. Trong vụ này, theo báo cáo của lãnh sự Mỹ ở Đài Bắc gửi cho Bộ Ngoại Giao Mỹ, trên năm ngàn dân Đài Loan đã bị Quốc Dân hạ sát [4].

Từ khi Tƣởng bị đánh bật ra khỏi Hoa Lục, Mao đã tiến hành cơng việc Hán hố một cách cĩ kế hoạch hơn. Nỗ lực Hán hố đã ảnh hƣởng tới khoảng 50 triệu dân khơng thuộc Hán tộc. Việc thành lập các khu tự trị đƣợc tiến hành một cách tinh vi nhất. Một mặt lãnh địa khu tự trị sẽ dần dần bị co rút lại để sát nhập vào các tỉnh ngay trên đất tổ của mình.

Gần đây, Cộng Hồ Nhân Dân Mơng Cổ đã tố cáo bản đồ chính trị chính thức của Trung Cộng, cơng bố hồi tháng 12 năm 1971 đã vẽ lại biên giới (khu tự trị) Nội Mơng, thu hẹp lãnh thổ khu này đến một phần ba so với bản đồ chính thức cơng bố năm 1957. Phần lãnh thổ khu tự trị Nội Mơng bị cắt xén đã đƣợc ghép vào các tỉnh Hắc Long Giang, Liêu Đơng và Trực Lệ [5].

Thật ra, dù chẳng thu hẹp khu tự trị thì chỉ nội chính sách di dân chốn đất cũng đủ làm mất ý nghĩa tự trị rồi. Trong phần đất cịn lại của Nội Mơng, ngƣời Mơng Cổ chỉ cịn trên một triệu trong tổng số 6,5 triệu. Giả sử Trung Hoa trả lại đất Nội Mơng cho Cộng Hồ Nhân Dân Mơng Cổ thì liệu Mơng Cổ với dân số 1,3 triệu cĩ dám nhận lãnh hay chăng? Tại Mãn Châu, Trung Cộng cũng đã di dân Hán lên để triệt hẳn mầm mống phục hƣng Mãn Châu quốc. Ở miền Tây, sau khi đã kiểm sốt chặt chẽ đƣợc Tân Cƣơng bằng quân lực, Trung Cộng đã dành cho dân Hồi Thổ (Uighur và Kazakh) chế độ khu tự trị (1953), nhƣng đồng thời cũng phát động rầm rộ phong trào cƣỡng bách di dân các tỉnh ở trung nguyên lên. Ngƣời Tây Tạng cũng đang trong tình trạng tƣơng tự. Những cuộc hành quân đàn áp năm 1959 đã đƣợc mơ tả là quân Tàu tiến vào Tây Tạng đến đâu, dân Tàu lũ lƣợt kéo theo chốn đất đến đĩ.

Xâm lăng bằng cách di dân tràn ngập là loại xâm lăng nguy hiểm nhất, vì đất bị chiếm khơng bao giờ cịn hy vọng thâu hồi độc lập. Ngƣời Hán là dân tộc đầu tiên thấu hiểu và thi hành phƣơng cách ấy [6]. Và chính vì sự trải mỏng trên những vùng đất mới để đồng hố các dân tộc nhỏ khác, dân số Tàu đã phát triển một cách kinh khủng trong năm sáu thế kỷ vừa qua [7]. Mức độ dân số tăng tiến quá mau đã vƣợt xa diện tích đất mới. Ngày nay với chừng 800 triệu dân, Trung Hoa đang cần thấy khĩ sống trong một lãnh thổ tuy rộng nhƣng khơng đủ thực phẩm cung ứng. Sự thiếu ăn truyền kiếp vẫn đeo đuổi ngƣời Trung Hoa nhƣ một định mệnh, vì vậy họ đã nhìn xuống vựa lúa Á châu (vùng đất Đơng Nam Á) với con mắt thèm thuồng. Đĩ là lý do chính đã khiến Tàu, dù dƣới chế độ nào, cũng đều mật đƣa việc thơn tính Đơng Nam Á, dƣới hình thức này hay hình thức khác, lên hàng đầu quốc sách.

Hãy bỏ qua những cuộc xua quân xâm chiếm trong lịch sử mà chỉ xét ngay trong thời hiện đại, chúng ta thấy ngƣời Tàu đã chiếu cố Đơng Nam Á dƣới hai hình thức trong hai thời kỳ khác nhau: từ cách mạng 1911 đến khi thành lập Cộng Hồ Nhân Dân (1949), ngƣời Tàu đã di cƣ xuống các nƣớc trong vùng và định cƣ luơn. Sau 1949, phong trào di cƣ bị chặn đứng, ngƣời Tàu, dƣới chế độ cộng sản, bèn xoay hƣớng khác với kế hoạch vận dụng chính trị nhằm đƣa các quốc gia trong vùng vào vịng quỹ đạo của mình – bƣớc đầu tiên của mƣu đồ thống trị.

Hoa Kiều Ở Đơng Nam Á

Thật ra thì khơng phải mãi tới thế kỷ 20 này mới cĩ Hoa kiều ở Đơng Nam Á. Nƣớc nào trong vùng cũng đều ghi nhận sự hiện diện của Hoa kiều từ mấy trăm năm về trƣớc. Nhƣng Hoa kiều chỉ trở thành vấn đề nan giải cho vùng này trong vịng nửa thế kỷ nay, nghĩa là từ khi Trung Hoa cĩ chính sách về Hoa kiều hải ngoại và mƣu toan sử dụng họ vào việc lũng đoạn các quốc gia cho họ trú ngụ. Tổng số ngƣời Tàu ở Đơng Nam Á hiện đã lên tới 13 triệu, nghĩa là nhiều hơn tổng số dân gốc cả ba nƣớc Kampuchea, Lào và Mã Lai Á hợp lại. Trừ trƣờng hợp Miến Điện, tất cả các nƣớc cịn lại đều đang tranh thủ một cách chật vật để tự gỡ ra khỏi vịng thống trị về kinh tế của Hoa kiều.

Trƣớc 1911, thƣờng thƣờng chỉ cĩ đàn ơng Tàu hầu hết là nơng dân và cơng nhân ở hai tỉnh Quảng Đơng và Phúc Kiến xuống Đơng Nam Á tìm cơng ăn việc làm.

Khi cĩ một số vốn lớn, họ bèn trở về xứ. Chính cái kết quả nhãn tiền về sự giàu sang mau chĩng của họ đã lơi cuốn các đợt Tàu khác xuống kiếm ăn. Ở các xứ Phật giáo nhƣ Miến Điện, Thái, Kampuchea, Việt Nam, nhiều đàn ơng Tàu đã lấy vợ trú xứ. Theo truyền thống, họ cố gắng biến đám con cháu lai thành Tàu hay ít ra cũng thiên về tính chất Tàu nhiều hơn. Song, cũng cĩ những trƣờng hợp ảnh hƣởng đàng mẹ quá mạnh, nhiều gia đình trải qua ba bốn thế hệ là trở thành ngƣời địa phƣơng. Đối với trƣờng hợp này, khơng cĩ vấn đề gì phải đặt ra cả, vì họ đã chấp nhận dân tộc mà họ mang trong mình phân nửa dịng máu, chấp nhận quốc gia đã nuơi dƣỡng họ, và sống hồ đồng khơng kỳ thị với tập thể địa phƣơng.

Nhƣng đa số ngƣời Tàu và Tàu lai đều khơng chịu địa phƣơng hố một cách dễ dàng nhƣ vậy. Họ đã liên kết với nhau tranh đấu cho quyền lợi riêng của họ bằng mọi thủ đoạn sâu xa cĩ thể cĩ nhƣ mua chuộc, đút lĩt, và đã mở mang hoạt động kinh tế của họ bằng đủ mọi phƣơng tiện bẩn thỉu nhƣ đầu cơ tích trữ, chợ đen, buơn lậu. Sự việc này đã gây phẫn nộ cho chính quyền độc lập duy nhất trong vùng là Thái Lan. Năm 1910, vua Wachirawut đã tung ra chiến dịch chống tập thể Hoa kiều mà ơng gọi là ―bọn Do Thái phƣơng Đơng‖. Và đến năm 1913 thì Thái Lan đƣa ra đạo luật đầu tiên về việc hạn chế hoạt động của Hoa kiều. Thật ra nếu so sánh với sự lũng đoạn kinh tế Đơng Âu của bọn mại bản Do Thái thời ấy, thì ngƣời Tàu cịn nguy hiểm hơn nhiều, vì họ khơng phải là những kẻ lang thang mất gốc. Họ cịn cĩ một tổ quốc phải hƣớng về và trơng nhờ sự che chở. Và vì vậy, ngồi tài tháo vát của họ, họ cịn đƣợc một thế lực chính trị to lớn là Trung Hoa chính quốc theo dõi và ủng hộ khi cần; nhất là từ sau cách mạng 1911.

Từ sau 1911, phụ nữ Trung Hoa bắt đầu tràn xuống, những gia đình thuần Trung Hoa đƣợc lập nên và xã hội Trung Hoa ở địa phƣơng dần dần ràng buộc thêm những quy luật từ chính quốc đƣa sang cho các tổ chức bang hội thi hành. Một mặt các bang hội Tàu lo bảo vệ tập thể Trung Hoa về quyền lợi kinh tế, cũng nhƣ về văn hố (để giữ nguyên truyền thống Tàu), mặt khác họ lo đẩy mạnh việc kéo hẳn những ngƣời lai sang hàng ngũ Tàu, phần nhiều bằng những mối lợi trƣớc mắt. Vì vậy tập thể Hoa kiều ngày càng đơng đảo và bền chặt. Cho đến thế chiến II, ngƣời ta đã nghĩ là khơng cĩ cách gì buộc họ gia nhập vào những xã hội mà họ sinh sống. Họ lập thành một tập thể ngoại nhân riêng biệt và cùng với tập thể thực dân Tây phƣơng ở vùng này, họ đã triệt để khai thác địa phƣơng để thu lợi.

Trong việc đầu tƣ khai thác, ngƣời Tây phƣơng cĩ vốn và uy quyền, cịn ngƣời Tàu thì thực ra chỉ đến với hai bàn tay trắng. Nhƣng với sự mẫn cán và ĩc tổ chức sẵn cĩ của họ, ngƣời Tây phƣơng đã rất tin cẩn nơi họ. Vì thế ngƣời Tàu đã trở nên trung gian, đầu nậu trong nhiều loại nghiệp vụ khác nhau cho các chủ nhân ơng Tây phƣơng. Sống trong thời bị trị, dân địa phƣơng đã chịu khốn đốn dƣới hai tầng bĩc lột Tây và Tàu. Tây nắm chính quyền, bĩc lột bằng sức mạnh; Tàu nắm kinh tế, bĩc lột bằng mƣu trá. Và với mƣu trá, chẳng bao lâu đã thấy xuất hiện khơng

Một phần của tài liệu TRĂM VIỆT TRÊN VÙNG ĐỊNH MỆNH (Trang 131 -146 )

×