0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (162 trang)

CHƢƠNG 17: HÌNH THỨC KẾT KHỐI HIỆN ĐẠ

Một phần của tài liệu TRĂM VIỆT TRÊN VÙNG ĐỊNH MỆNH (Trang 153 -159 )

15 Năm Một Bộ Mặt

CHƢƠNG 17: HÌNH THỨC KẾT KHỐI HIỆN ĐẠ

Trải qua bao nhiêu dự phĩng, dàn xếp, vận động, việc kết khối Đơng Nam Á cho tới nay cĩ thể nĩi là vẫn chƣa đạt đƣợc nền mĩng cụ thể nào, mặc dầu ý chí kết khối vẫn ngày càng đƣợc vun bồi mạnh mẽ hơn. Lý do chính yếu là vì nhiều quốc gia trong khu vực vẫn chƣa tự gạt bỏ đƣợc liên hệ với các đế quốc bên ngồi. Ngồi ra cịn cĩ những suý đồ khuynh đảo riêng tƣ, những ganh ghét, e ngại lâu ngày đến nỗi đã trở thành tập quán, những chủ trƣơng cơ lập của nhĩm cầm quyền, v.v…

Thực tế hiện nay, về hình thức kết khối chỉ cĩ một tổ chức quy tụ một số quốc gia trong khu vực, đĩ là Liên Hội Các Quốc Gia Đơng Nam Á (ASEAN); nếu cần, cĩ thể tạm kể thêm Mặt Trận Nhân Dân Đơng Dƣơng của Cộng Sản. Nhiều tổ chức khác cĩ một số quốc gia trong khu vực tham dự, nhƣng bộ phận đầu não lại ở ngồi Đơng Nam Á, nên trọng tâm của tổ chức khơng thể nằm trong khu vực, chẳng hạn nhƣ Tổ Chức Liên Phịng Đơng Nam Á (SEATO), hoặc Hội Nghị Á Châu Thái Bình Dƣơng (ASPAC).

Tổ chức Liên Phịng Đơng Nam Á chỉ mƣợn tên Đơng Nam Á, kỳ thực là một cơ quan của các đế quốc Tây phƣơng nhằm mục đích cùng cĩ hành động chung trong khu vực. Mục đích ấy đã khơng đạt đƣợc vì mâu thuẫn về quyền lợi trong nội bộ Khối Tƣ Bản, và vì vậy tổ chức đã bất động từ lâu [1].

Hội Nghị Á Châu Thái Bình Dƣơng, tuy gồm tồn các nƣớc Á, Úc, nhƣng lại chỉ nhằm kết hợp để chặn ảnh hƣởng và sức bành trƣớng của Trung Cộng trong vùng Đơng Nam Á. Đây là một tổ chức của khối Mỹ nhƣng do hai đại diện tƣ bản trong khu vực – Nhật, Úc – cầm đầu. Từ khi Mỹ đổi chính sách với Hoa Lục, Hội Nghị này đã khơng cịn lý do để tồn tại; chuyện tan vỡ hồn tồn chỉ cịn là vấn đề thời gian[2] . Hơn nữa, phạm vi của Hội nghị đã bao trùm khắp miền Tây Thái Bình Dƣơng, nên cũng nhƣ Tổ Chức Liên Phịng Đơng Nam Á, khơng thể coi là một hình thức kết hợp Đơng Nam Á [3].

Mặt Trận Nhân Dân Đơng Dƣơng

Về phía CS, tại ĐNA, chƣa cĩ một hình thức tổ chức nào đáng kể với ý nghĩa kết hợp vùng. Lý do giản dị là vì ở đây, ngồi nhà nƣớc CS duy nhất là Bắc Việt, trên nhiều nƣớc khác, CS chỉ mới tới giai đoạn lập mặt trận để đấu tranh giành chính quyền. Lý do khác là vì trong cuộc tƣơng tranh Nga và Tàu, chƣa bên nào thực sự tạo đƣợc ảnh hƣởng độc tơn trong đám CS ĐNA. Vì vậy, CS Việt, Lào, Kampuchea cũng chẳng cĩ hẳn một nơi vững chắc để mà bám trụ.

Đã từ lâu, CS VIệt sử dụng chính sách đi dây giữa Nga và Tàu. CS Lào và Kampuchea khơng mấy bận tâm đến vấn đề đối ngoại, vì chỉ việc đi theo con đƣờng mà CS Việt đang đi. Hà Nội luơn luơn cĩ ý đồ kết khối Đơng Dƣơng, nhƣng chỉ hành xử qua tổ chức Đảng, vì nhƣ ai nấy đều biết hai Đảng CS Lào và

Kampuchea chính là con đẻ của Đảng CS Đơng dƣơng, tiền thân của Đảng Lao Động Việt Nam ngày nay.

Do đĩ, vấn đề hình thức liên minh hay hiệp hội khơng từng đƣợc đặt ra với Hà Nội. Tuy nhiên, Hà Nội cũng khơng bỏ lỡ những cơ hội bên ngồi đƣa đến để tạo thêm đƣờng giây khuynh lốt các nƣớc Đơng Dƣơng. Cơ hội ấy đã do Sihanouk mang lại lần đầu tiên trong đề nghị tổ chức Hội Nghị Nhân Dân Đơng Dƣơng tại Phmon Peng nhân dịp kỷ niệm lễ độc lập Kampuchea lần thứ 11 ngày 9 tháng 11 năm 1964.

Nguyên vào năm 1964, Pháp nhận thấy cần phải hành động tích cực để lấy lại uy thế ở Đơng dƣơng. De Gaulle đã vạch ra phƣơng thức tiến hành việc tạo lại địa vị bằng cách trung lập hĩa Đơng Dƣơng – thực chất là vận động Đơng Dƣơng bỏ Mỹ, Nga, Tàu để theo Pháp- mà bƣớc đầu là một Hội Nghị Nhân Dân Đơng Dƣơng do Sihanouk, đàn em trung thành nhất của Pháp, triệu tập.

CS Việt đã tỏ ra rất hoan nghênh đề nghị của Sihanouk, phần vì đang cần lấy lịng ơng hồng dễ bốc đồng này để tiếp tục sử dụng lãnh thổ Kampuchea làm hành lang thâm nhập vào Nam Việt Nam và làm hậu cứ an tồn, phần vì biết rõ sẽ chi phối đƣợc hội nghị. Sihanouk và các phe nhĩm thân Pháp ở Đơng dƣơng khơng phải là đối thủ của CS trong một hội nghị chính trị nhƣ vậy.

Hội Nghị Nhân Dân Đơng Dƣơng đã đƣợc triệu tập sơ bộ ngày 14 tháng 2 năm 1965 và chính thức họp từ ngày 1 đến ngày 9 tháng 3 năm 1965 tại Phnom Penh. Thành phần tham dự hội nghị đƣợc mời theo tiêu chuẩn ―đồn thể nhân dân‖ chứ khơng phải chính quyền. Tuy nhiên danh sách các đồn thể dự hội nghị lại do chính quyền Kampuchea, chính quyền Bắc Việt và Mặt trận Lào Yêu nƣớc (CS Lào) đƣa ra [4].

Kết quả hội nghị cho thấy cĩ sự thắng thế rõ rệt của CS Việt trong việc lèo lái các phái đồn. Nghị quyết của hội nghị khơng nêu ra một hình thức kết khối Đơng Dƣơng nào ngõ hầu thỏa mãn đƣợc cao vọng Sihanouk, cũng khơng nĩi đến vấn đề trung lập hĩa Đơng Dƣơng theo đề nghị của De Gaulle [5]. Sau hội nghị, Sihanouk đã khơng giấu giếm nỗi bất bình về sự khuynh lốt của CS Việt. Ơng ta cho rằng CS Việt cĩ những ảnh hƣởng rất nguy hiểm và là kẻ thù ngầm của dân tộc Khmer. Nỗi bất bình ấy đã làm cho Sihanouk khơng cịn tích cực trong việc kết nhĩm Đơng Dƣơng mấy năm sau đĩ nữa.

Nhƣng từ đầu năm 1970, sau khi bị lật đổ và phải lƣu vong sang Hoa Lục, Sihanouk lại nghĩ đến hình thức liên kết Đơng Dƣơng để làm chỗ tựa vƣợt ra ngồi hệ thống Đảng CS mà chính bản thân ơng ta khơng dự phần. Lần này thì Bắc Kinh đứng ra đỡ đầu cho Sihanouk, y nhƣ Paris đã làm trƣớc kia. Bắc Kinh vẫn ngầm chống lại việc Hà Nội khuynh lốt đảng CS các nƣớc Đơng Dƣơng khác và trơng đợi ở hội nghị mới một chiều hƣớng thuận lợi hơn cho Bắc kinh trong việc tranh chấp với Nga sơ. Thực tâm Bắc kinh khơng cĩ ý hỗ trợ cho chủ trƣơng liên kết Đơng Dƣơng.

Với sự tiếp tay của Bắc Kinh, Hội Nghị Cấp Cao Nhân Dân Đơng Dƣơng đã đƣợc triệu tập tại Quảng Châu trong hai ngày 24 và 25 tháng 4 năm 1970. Đại biểu các thành viên của hội nghị gồm cĩ Phạm văn Đồng (Bắc Việt), Sihanouk (Kampuchea), Souphanouvong (Lào) và Nguyễn Hữu Thọ (Nam Việt).

Hội nghị đã đƣa ra một bản tuyên bố chung, thật ra là một văn kiện kết ƣớc với nhau giữa các thành viên, gồm những điểm chính sau:

· Lên án Mỹ vi phạm các hiệp định Genève 1954 về Đơng Dƣơng và 1962 về Lào. · Đề cao tinh thần đồn kết chiến đấu chống Mỹ của các phong trào CS và thân Cộng tại các nƣớc Đơng Dƣơng.

· Các bên cam kết tận tình giúp đỡ nhau.

· Các bên chấp nhận thi hành 5 nguyên tắc sống chung hịa bình trong việc giao thiệp với nhau.

Sau hết, hội nghị quyết định sẽ mở các cuộc tiếp xúc khi thấy cần giữa các nhà lãnh đạo cao cấp hoặc đại diện cĩ thẩm quyền để trao đổi ý kiến về các vấn đề hệ trọng chung.

Thực tế mà nĩi, trƣớc hay sau hội nghị, vai trị cầm đầu của Bắc Việt cũng chẳng cĩ gì thay đổi. Hội nghị đƣợc bày ra, trái với điều mong mỏi của Bắc Kinh và Sihanouk, đã chỉ củng cố thêm vị thế của Hà Nội mà thơi. Trong hội nghị, ngƣời ta thấy vai trị Nguyễn Hữu Thọ chỉ là vai trị hết sức tƣợng trƣng. Vì phái đồn của Thọ khơng hề đƣợc coi là phái đồn của một ―nƣớc‖ nhƣ các phái đồn khác. Ngay trong hội nghị, về số nƣớc Đơng dƣơng, ngƣời ta cũng chỉ nĩi đến ba, chứ khơng bao giờ đến bốn. Vai trị Souphanouvong với chức vụ chủ tịch Mặt Ttrận Lào Yêu Nƣớc cĩ lẽ tạm coi là xứng hợp với Phạm văn Đồng trong tổ chức CS Việt Nam. Souphanouvong, cũng nhƣ Đồng, vẫn thƣờng đƣợc coi là nhân viên hành chánh hàng đầu; hơi cĩ liên hiệp ở Vientianne là đảng lại đẩy ơng ra nắm ghế trong nội các. Ngƣời thực sự điều khiển bên trong đảng CS, tức đảng Nhân dân Lào (Phak Pason Lao) là tổng bí thƣ Kaysone Phomvihane. Cịn vai trị Sihanouk là một vai trị khá đặc biệt. Đối với phe CS Á Đơng (Trung Hoa, Bắc Việt, v.v…), Sihanouk vẫn là quốc trƣởng của vƣơng quốc Kampuchea, nhƣng trong hệ thống đảng, ơng ta khơng cĩ chỗ đứng.

Cĩ thể nĩi, trong Mặt Trận Nhân Dân Đơng Dƣơng của CS, Sihanouk chỉ đƣợc CS đƣa ra nhƣ một nhân vật trang trí. Điều rắc rối là Sihanouk lại biết rõ thâm ý ấy và đã cố gắng tạo uy thế riêng của mình vƣợt ra ngồi vịng kiêm tỏa của CS cả trên trƣờng quốc tế lẫn quốc nội. Đã cĩ lần, khi tức giận lên, Sihanouk khơng ngại miệng vạch rõ thâm ý của CS ra, nhƣng nhiều khi ơng ta lại tự ru mình trong ảo tƣởng ―lãnh tụ tối cao‖ của ―Lực Lƣợng Vũ Trang Nhân Dân Giải Phĩng Dân Tộc Kampuchea‖ khá hùng hậu hiện tại.

Trên thực tế, thành phần chủ cơng của lực lƣợng ấy, tính đến 1973, là một sƣ đồn CS Việt Nam, thành phần trung gian là các trung đồn liên hợp Việt-Khmer thuộc cấp quân khu. Khmer thuần túy chỉ thấy ở các đơn vị địa phƣơng, du kích. Cịn danh hiệu LLVTNDGPDT/KPC thƣờng đƣợc nêu ra trong các bản tin chiến sự, các thơng cáo chiến thắng, chẳng qua chỉ là cái bình phong che phủ trên đất Kampuchea của chính Bộ Chỉ Huy Miền, bộ phận quân sự thuộc Trung Ƣơng Cục Miền Nam của CS Việt. Từ 1970, lãnh thổ Kampuchea đã đƣợc CS Việt chia ra thành quân khu tƣơng tự nhƣ tại Nam Việt Nam để tiện điều hành quân vụ.

Rút cục, đâu đâu cũng quy về Hà Nội. Và, dù cĩ văn kiện kết khối hay khơng thì Hà Nội cũng vẫn nắm trọn tồn khối Đơng dƣơng bên phe Cộng. Nĩi nhƣ vậy khơng cĩ nghĩa là Hà Nội khơng gặp trục trặc trong vấn đề lãnh đạo. Trong nội bộ

phe Cộng ở Kampuchea, trục trặc đã xảy ra khơng ít. Khơng nĩi gì đến ngƣời của Sihanouk, ngay nơi thành phần Khmer đỏ cũng cĩ khuynh hƣớng thốt khỏi sự chi phối của CS Việt. Tình trạng rạn nứt trong bĩng tối ấy cũng đang phát triển.

Nhìn chung, nỗ lực kết khối Đơng Dƣơng của CS Việt trƣớc hết nhằm đáp ứng nhu cầu hiệp đồng trong chiến tranh (nên đã chấp nhận cả những phần tử khơng ƣa CS trong hàng ngũ), sau vẫn hƣớng về mục tiêu xích hĩa tồn cõi Đơng Dƣơng nhƣ luận cƣơng của Đảng đã vạch ra trên 40 năm trƣớc. Sự kết khối rõ ràng mang ý nghĩa nằm trong trận đồ tranh chấp tƣ bản – cộng sản và rồi cũng sẽ vỡ khi trận đồ ấy tự triệt tiêu vì mặt trận quốc tế đƣợc đế quốc bày theo chiều hƣớng khác.

Hiệp Hội Các Quốc Gia Đơng Nam Á

Nhƣ chƣơng trên đã đề cập đến, Hiệp Hội ĐNA (ASA), gồm ba nƣớc Thái, Phi, Mã, đã ngƣng hoạt động từ 1963 vì rắc rối về bang giao giữa Phi và Mã. Tới năm 1966, khi tình trạng bang giao nội bộ đƣợc cải thiện, Hiệp hội ĐNA lại rục rịch tái hoạt động. Nhƣng phạm vi Hiệp hội ĐNA quá nhỏ, các nƣớc cùng đồng ý phải cĩ một khuơn thức mới rộng lớn hơn để đĩn thêm hội viên mới. Do đĩ, Hiệp Hội Các Quốc Gia ĐNA (ASEAN) đã hình thành qua tuyên ngơn Bangkok sau đại hội đầu tiên từ ngày 5 đến ngày 8 tháng 8 năm 1967 giữa năm nƣớc: Indonesia, Phi-líp-pin, Mã Lai Á, Thái và Singapore.

Tuyên ngơn Bangkok đề cập đến mục đích của Hiệp Hội Các Quốc Gia ĐNA nhắm vào những điểm chủ yếu tƣơng đối khiêm tốn nhƣ tƣơng trợ nhau trong việc phát triển, giáo dục, nghiên cứu về các địa hạt kinh tế, xã hội, văn hĩa, v.v… Gọi là để bảo đảm nền trung lập sẵn cĩ (?) của Indonesia, tuyên ngơn 1967 cũng cam kết tƣơng tự nhƣ Thơng Cáo Chung của Hội Nghị Cấp Cao Manila năm 1963 rằng các căn cứ quân sự ngoại quốc trên các nƣớc hội viên (Anh tại Mã Lai Á, Singapore, Mỹ tại Phi-líp-pin, Thái) chỉ cĩ tính cách tạm thời và khơng mang ý đồ sử dụng để khuynh đảo trực tiếp hoặc gián tiếp nền độc lập và tự do của các quốc gia trong vùng hoặc làm tổn thƣơng đến trình tự phát triển của các quốc gia ấy. Hiệp Hội Các Quốc Gia ĐNA khi thành lập đã tiếp nhận những phản ứng tiêu cực, hồi nghi của các nƣớc ĐNA cịn lại cũng nhƣ nhiều nƣớc lớn trên thế giới; vì ai cũng thấy rõ ĐNA đã từng cĩ hiệp hội này, liên minh nọ, nhƣng thảy đều đi đến tê liệt hoặc tan vỡ. Riêng đối với Trung Cộng, Hiệp Hội đƣợc coi nhƣ là một mũi giáo đâm vào cạnh sƣờn Hoa lục. Bắc Kinh đã mở hẳn một chiến dịch phỉ báng Hiệp Hội và nhất là phỉ báng ―Tập đồn quân nhân phát xít Suharto‖, những phần tử Bắc Kinh cho là đang lái Hiệp Hội vào con đƣờng vũ trang chống Trung Cộng theo lệnh của Mỹ. Thật ra, đối với Bắc Kinh, bất kỳ một sự kết khối nào của ĐNA cũng chỉ cĩ hại hơn là cĩ lợi cho Hoa lục, nên sự chống đối một cách quá đáng ngay từ lúc đầu cũng khơng phải là điều khĩ hiểu.

Mặc dầu từng gặp sĩng giĩ trong vụ tranh chấp Sabah giữa Phi-líp-pin và Mã Lai Á, nhƣng Hiệp Hội Các Quốc Gia ĐNA cũng vẫn cịn tồn tại đến ngày nay. Hoạt động đáng kể nhất của Hiệp hội là cuộc vận động trung lập hĩa Đơng Nam Á, khởi đầu từ nghị quyết do Đại hội Kuala Lumpur 1971 đề ra [6]. Nghị quyết Kuala Lumpur đã hình thành do dự thảo thỏa hiệp đƣợc coi là quá lý tƣởng vào lúc ấy của

Mã Lai Á. Dự thảo thoả hiệp đƣợc đặt vào hai cấp: cấp các quốc gia địa phƣơng, và cấp các đại cƣờng bên ngồi. Tại cấp các quốc gia địa phƣơng, cần thể hiện sáu điểm thảo thuận sau:

- Tơn trọng chủ quyền và sự tồn vẹn lãnh thổ của nhau, khơng tham gia các hoạt động đe dọa trực tiếp nền an ninh của nƣớc khác.

- Khơng để các cƣờng quốc bên ngồi can thiệp vào việc nội bộ trong vùng. - Khơng để ĐNA trở thành sân khấu tranh giành giữa các cƣờng quốc.

- Phải nghiên cứu đƣờng lối và phƣơng tiện để tự phịng vệ các nƣớc trong vùng. - Phải cĩ quan điểm, lập trƣờng chung đối với các vấn đề sinh tử về an ninh trong vùng trƣớc các đại cƣờng.

- Phải cổ võ sự hợp tác địa phƣơng.

Tại cấp các đại cƣờng, cụ thể là Nga, Mỹ và Trung Cộng, cần thỏa thuận 3 điểm: - Chấp nhận nền trung lập của ĐNA.

- Phải đặt ĐNA ra khỏi khu vực tranh chấp.

- Tìm cách bảo đảm nền trung lập của ĐNA để vùng này khỏi bị lơi cuốn vào vịng tranh chấp về sau.

Thật ra, nếu gọi là một cuộc vận động (trung lập hĩa) thì phải nĩi rằng đĩ là một cuộc vận động rất tiêu cực. Vì tự biết tƣ thế yếu kém của mình, các hội viên Hiệp Hội đã chỉ đƣa ra những đề nghị trung lập hĩa để các nƣớc cịn lại trong vùng và các đại cƣờng cĩ ảnh hƣởng vào vùng này tuỳ nghi cứu xét và hƣởng ứng, phản đối hoặc bỏ qua.

Dù cĩ sự yêu cầu của Hiệp Hội hay khơng về việc xét định số phận ĐNA, thì những cuộc thu xếp, đơi co, mặc cả với nhau giữa các đế quốc cũng đã và đang diễn ra khi cơng khai, lúc bí mật. Tình trạng ĐNA đã chín mùi đủ để thấy khơng cịn đế quốc nào cĩ tƣ thế độc tơn trong khu vực nữa. Nhƣng nhƣ vậy khơng cĩ nghĩa là ảnh hƣởng đế quốc sẽ biến mất. Trái lại, các đế quốc phải tạo ra thăng bằng ảnh hƣởng, nghĩa là trong tƣơng lai, ĐNA sẽ bị bắt buộc phải tiếp nhận một

Một phần của tài liệu TRĂM VIỆT TRÊN VÙNG ĐỊNH MỆNH (Trang 153 -159 )

×