0
Tải bản đầy đủ (.docx) (97 trang)

Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng cá nhân

Một phần của tài liệu 1588 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NH TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN INDOVINA CHI NHÁNH MỸ ĐÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ (FILE WORD) (Trang 28 -34 )

1.2. CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG

1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng cá nhân

1.2.2.1. Các chỉ tiêu định tính

- Sự tuân thủ các quy định, chế độ chính sách tín dụng của NHNN và

của chính NHTM

Căn cứ vào việc chấp hành và thực hiện các chế độ, chính sách tín dụng nói chung, chính sách đặc thù để đánh giá chỉ tiêu này. Các chủ trương, chính sách tín dụng được qui định trong Luật các tổ chức tín dụng, ở các Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương Đảng, các nghị định, quyết định của Chính phủ trong từng thời kỳ. Các chủ trương, chính sách này được cụ thể hoá thành các văn bản hướng dẫn của NHNN Việt Nam và của chính các NHTM.

Hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng cá nhân của các NHTM phải tuân thủ các giới hạn, quy định về cấp tín dụng theo quy định tại các luật, văn bản của Nhà nước. Bên cạnh đó, trong từng thời kỳ nhất định NHNN thường đưa ra các định hướng, chính sách phát triển tín dụng chung cho tồn bộ hệ

thống ngân hàng trong đó quy định về tỷ lệ tăng trưởng tín dụng; lĩnh vực kinh tế - xã hội được ưu tiên phát triển tín dụng, lĩnh vực hạn chế đầu tư, cho vay; lãi suất cơ bản; lãi suất tái chiết khấu; lãi suất tái cấp vốn ... và các NHTM phải tuân theo. Nếu bất kỳ một quy định nào bị vi phạm thì đều làm ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng của NHTM.

Ngồi ra, từng NHTM đều có chính sách, qui định của riêng mình để đảm bảo an tồn tín dụng và hướng tín dụng theo mục tiêu của ngân hàng đó.

Khi xem xét hoạt động cấp tín dụng của NHTM, nếu ngân hàng tuân thủ đúng các giới hạn, quy định, chế độ về cấp tíng dụng, ta có cơ sở để phán đoán CLTD của ngân hàng tốt và ngược lại.

- Sự đáp ứng các yêu cầu của khách hàng về chất lượng sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng

Chất lượng tín dụng khơng chỉ thể hiển ở góc độ an tồn vốn, thu được lợi ích cho NHTM mà còn thể hiện ở khả năng đáp ứng các yêu cầu tín dụng của khách hàng cũng như chất lượng của các sản phẩm, dịch vụ tín dụng mà NHTM cung cấp cho khách hàng. Nếu NHTM có khả năng đáp ứng được mọi nhu cầu tín dụng của khách hàng trong thời gian nhanh, với chất lượng tốt, mang lại sự thuận tiện, thoải mái cho khách hàng chứng tỏ chất lượng tín dụng của NHTM tốt và ngược lại.

Như vậy, đánh giá CLTD của NHTM khơng chỉ dựa trên một chỉ tiêu nào đó mà phải dựa vào tất cả các chỉ tiêu thì mới đánh giá được tồn diện và chính xác.Đồng thời phải so sánh giữa các thời kỳ với nhau, đánh giá trong sự tương quan giữa các ngân hàng, kết hợp với việc phân tích định lượng.Từ đó mới có thể đưa ra những nhận xét chính xác về CLTD của một NHTM là tốt hay xấu.

1.2.2.2. Các chỉ tiêu định lượng

- Tỷ lệ nợ quá hạn đối với khách hàng cá nhân

hàng khi đã đến hạn thoả thuận trên hợp đồng tín dụng. Các chỉ tiêu về nợ quá hạn phản ánh mức độ an tồn của hoạt động tín dụng ngân hàng.

Du nợ quá hạn KHCN

Tỷ lệ nợ quá hạn = ----;----'-----:----------- x 100 Tổng du nợ KHCN

Tỷ lệ nợ q hạn thấp tức là độ an tồn tín dụng tại ngân hàng hiện tạicao và nguợc lại. Phần lớn các khoản nợ quá hạn là các khoản nợ “ có vấn đề”, có thể bị mất tồn bộ vốn cho vay hoặc mất một phần. Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá độ an tồn tín dụng và hiệu quả tín dụng của ngân hàng thuơng mại.

Tỷ lệ nợ quá hạn đối với KHCN cho thấy rủi ro đối với các khoản cho vay và hậu quảcủa các khoản nợ quá hạn, có thể là nguy cơ gây mất vốn tồn bộ hoặc một phần cho ngân hàng trên tổng du nợ. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ quá hạn chỉ xét đến việc hồn trả khi đã q hạn chứ khơng xét đến tổng du nợ có nguy cơ quá hạn.

Nhu vậy, nếu khoản cho vay tăng nhanh thì việc sử dụng tỷ lệ nợ quá hạn có thể phản ánh rủi ro khơng chính xác.Số du nợ cho vay ra tăng cùng với số tiền cho vay đuợc giải ngân, trong khi đó số nợ đến hạn chỉ tăng khi các khoản nợ đến kỳ hạn phải trả. Nhu vậy tốc độ tăng cho vay tăng nhanh có thể che dấu đi vấn đề nợ quá hạn, khơng tính đến các chỉ số đánh giá an tồn tín dụng có đuợc sử dụng hay khơng. Do đó ngân hàng thuơng mại cầnthận trọng khi đánh giá độ an tồn tín dụng bằng việc xác định kỳ hạn nhu thế nào thì coi là quá hạn.

- Tỷ lệ nợ xấu đối với khách hàng cá nhân Nợ xấu KHCN

Tỷ lệ nợ xấu KHCN = —;-------------------- Tổngdu nợ KHCN

Nợ xấu bao gồm tồn bộ các khoản nợ thuộc nhóm 3, 4 và 5.Tỷ lệ trên càng thấp thì chất luợng tín dụng càng tốt và nguợc lại, nếu tỷ lệ nợ quá hạn,

Tổng thu nhập của ngân hàng

tỷ lệ nợ xấu cao thì chất lượng tín dụng sẽ khơng tốt, tiềm ẩn rủi ro cao.Thông thường tỷ lệ nợ xấu phải nhỏ hơn 3%.

Khi đến hạn mà khách hàng cá nhân không trả được nợ, ngân hàng thường phải gia hạn nợ cho khách hàng, tạo điều kiện để họ có thể trả được nợ cho ngân hàng.Nợ khó địi là khoản nợ q hạn sau khi ngân hàng thương mại đã ra hạn nợ. Ngoài tỷ lệ nợ quá hạn, các ngân hàng còn sử dụng chỉ tiêu tỉ lệ nợ khó địi trên tổng dư nợ q hạn hoặc tỉ lệ nợ quá hạn có khả năng thu hồi trên tổng dư nợ quá hạn. Nhờ có các chỉ tiêu đó mà ngân hàng thương mại có thể biết được bao nhiêu phần trăm trong tổng nợ quá hạn có khả năng thu hồi, bao nhiêu phần trăm khơng có khả năng thu hồi. Việc kết hợp giữa các chỉ tiêu này cho phép đánh giá chi tiết hơn về độ an tồn tín dụng.

Tỷ lệ nợ xấu của KHCN tỷ lệ nghịch với chất lượng tín dụng cá nhân của ngân hàng đó. Tuy nhiên, tỷ lệ này khơng phản ánh được hết chất lượng tín dụng, bởi vì những khoản nợ thuộc nhóm 1 và nhóm 2 cũng có thể có rủi ro và những khoản thuộc nhóm 3, nhóm 4 lại khơngrủi ro do đây là các trường hợp đang trong thời gian thử thách, các khoản nợ gia hạn vì lý do khách quan mà khách hàng không lường trước được,... Chính vì vậy, đánh giá chất lượng tín dụng để lường trước được rủi ro phải dựa vào rất nhiều tiêu chí khác nữa.

- Tỷ lệ trích lập DPRRTD đối với khách hàng cá nhân

Dự phịng rủi ro tín dụng là khoản tiền đã trích lập để dự phịng cho những tổn thấtcó thể xảy rado khách hàng hoặc đối tác của ngân hàng thương mại không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ chất lượng tín dụng của ngân hàng khơng tốt và rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải càng cao.

NHTM thực hiện trích lập và duy trì dự phịng chung bằng 0,75% tổng giá trị các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 qui định tại Thơng tư 02/2013-

NHNN để đảm bảo an tồn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. _ _____ Dự phịng RR đã trích lập

Tỷ lệ DPRR đã trích lập = —:-------7---------------: x 100%

Tổng dư nợ - Tỷ lệ bù đắp rủi ro

Tỷ lệ bù đắp rủi ro này càng cao thì chứng tỏ rủi ro tín dụng của NHTM càng cao và ngược lại.

Dự phòng RR đã bù đắp

Tỷ lệ bù đắp rủi ro = ------------7------------------ x 100% Tổng dư nợ

trên tổng thu nhập của ngân hàng, cũng phản ánh mức đọi sunh lời từ tín dụng cá nhân. Nếu tỷ lệ này càng cao thể hiện rằng ngân hàng này có thu nhập và chỉ dựa vào hoạt động tín dụng, các sản phẩm dịch vụ khác đóng góp thấp, tính độc quyền của tín dụng cao, rủi ro từ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng này cao.

Tỷ lệ này càng thấp, thể hiện ngân hàng đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, doanh thu từ các sản phẩm dịch vụ phi tín dụng cao, ngân hàng có cơ cấu thu nhập hợp lý và phân tán rủi ro hơn.

Chỉ tiêu tỷ lệ thu nhập từ hoạt dộng tín dụng càng cao chứng tỏ các khoản cho vay của ngân hàng sinh lời, chất lượng tín dụng tốt và ngược lại. Tuy nhiên, chỉ tiêu này cũng chỉ đánh giá một cách tương đối vì thu nhập từ

hoạt động tín dụng còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khách quan và chủ quan trong quá trình hoạt động của ngân hàng nhu: Chính sách của Ngân hàng nhà nuớc, chính sách lãi suất, chính sách khách hàng,...

Một phần của tài liệu 1588 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NH TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN INDOVINA CHI NHÁNH MỸ ĐÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ (FILE WORD) (Trang 28 -34 )

×