Kiến nghị với các ban ngành có liên quan

Một phần của tài liệu 051 chất lượng thẩm định cho vay doanh nghiệp theo mô hình quản lý tín dụng tập trung tại NH TMCP hàng hải chi nhánh long biên thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ (Trang 95)

Nhà nuớc đóng vai trò là cơ quan quản lý ở cấp độ vĩ mô, vậy để nâng cao chất luợng thẩm định cho vay đối với các doanh nghiệp của chi nhánh Long Biên, trong thời gian tới, nhà nuớc cần giải quyết một số vấn đề còn tồn đọng ở cấp vĩ mô nhu sau:

Thứ nhất: Cần tiếp tục xây dựng và hoàn thiện khuôn khổ hành lang pháp lý:

Một khuôn khổ hành lang pháp lý lành hiện đại, mạnh rõ ràng và minh bạch là điều kiện quan trọng đầu tiên của cơ sở pháp lý trong hoạt động thẩm định tín dụng. Khuôn khổ pháp lý thuờng bao gồm các quy định đối với việc thành lập, hoạt động của doanh nghiệp. Hiện nay, khuôn khổ pháp lý của Việt Nam còn nhiều bất cập, thiếu minh bạch, nhiều khi còn xa rời với thực tiễn... Vì vậy, trong thời gian tới, Nhà nuớc và Chính phủ cần xây dựng và hoàn thiện khuôn khổ hành lang pháp lý theo huớng hiện đại hơn, minh bạch hơn và sát với thực tế hơn. Việc hoàn thiện khuôn khổ hành lang pháp lý có thể bằng nhiều biện pháp, xong tác giả xin đề xuất một số biện pháp chủ yếu sau:

- Ban hành, bổ sung và chỉnh sửa các chính sách, những qui định hiện hành có liên quan đến thành lập, hoạt động của các doanh nghiệp, nhằm loại

bỏ sự mâu thuẫn, sự thiếu đồng bộ trong các văn bản, qui phạm pháp

luật gây

khó khăn, cản trở cho việc thành lập và hoạt động của những doanh nghiệp

này. Việc ban hành, bổ sung và sửa chữa các chính sách, qui định phải phù

phép kinh doanh, hay vốn điều lệ... của các doanh nghiệp đã được thực hiện, nhưng rất ào ạt, kém hiệu quả, vì vậy trên thực tế còn có một số doanh nghiệp trong điều lệ và giấy phép kinh doanh vốn điều lệ rất khác nhau so với kế toán sổ sách, hay các ngành nghề kinh doanh cũng rất khác. Do đó, trong thời gian tới, Nhà nước cần phải xây dựng một hệ thống các quy định cụ thể với các chế tài xử phạt nghiêm minh và minh bạch đối với lĩnh vực này. Nhằm từng bước đưa các doanh nghiệp vào khuôn khổ để quản lý có hiệu quả.

- Hiện nay, Nhà nước đã ban hành Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch đảm bảo và Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 về sửa đổi bổ sung Nghị định số 163 về

giao dịch đảm bảo, tuy nhiên, trong thời gian tới, Nhà nước cần phải

ban hành

thêm các quy định nhằm xây dựng một khung pháp lý chuẩn hơn, hoàn thiện

và phù hợp hơn để tạo điều kiện cho các ngân hàng thực hiện và thực thi tài

sản thế chấp một cách nhanh chóng và hiệu quả.

- Một vấn đề nữa vô cùng quan trọng là việc minh bạch các thông tin. Nền kinh tế đang phát triển và có nhiều thành phần, nhiều chủ thể kinh

tế ở

Việt Nam là một trong những lý do khiến nguồn thông tin không được minh

bạch. Việc thông tin về các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp không được minh

bạch kéo theo nhiều hệ lụy, tiêu cực và đã biểu hiện hết qua giai đoạn khủng

86

nghiệp thua lỗ phá sản tăng dần, các ngành kinh tế mũi nhọn dần đi xuống, hệ thống ngân hàng lâm vào khủng hoảng nợ xấu. Nhiệm vụ đặt ra để hồi phục và ổn định kinh tế, Chính phủ phải thực hiện tái cơ cấu, tái cấu trúc nền kinh tế, trọng điểm là giai đoạn 2013-2015. Để thực hiện đuợc các việc trên, Nhà nuớc phải:

- Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Đề án 254 về cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011-2015, song song bên cạnh thực hiện đề án trên, Chính

phủ cần đề ra và thực hiện đề án về tái cơ cấu các Doanh nghiệp liên

quan đến

nợ xấu.

- Củng cố lại các trọng điểm của nền kinh tế, duy trì và phát triển chính sách kinh tế phù hợp nhằm ổn định môi truờng kinh tế, đảm bảo cho mọi

thành phần kinh tế đuợc tham gia hoạt động một cách dễ dàng, bình

đẳng và

hiệu quả, đặc biệt là các chính sách bảo hộ sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu.

Thực hiện các giải pháp hỗ trợ nhằm hâm nóng các thị truờng bất động sản,

chứng khoán.

- Từng buớc xây dựng và hoàn thiện các chính sách để đảm bảo cho nền kinh tế Việt Nam phát triển theo đúng huớng của kinh tế thị truờng,

nhằm phù

hợp với thông lệ khu vực và quốc tế.

- Thành lập, bổ sung cả số luợng và chất luợng cơ quan nghiên cứu thị truờng, nhằm xác định sự biến động của thị truờng (cung, cầu, thị hiếu nguời

những ưu việt rất nhiều so với mô hình tín dụng cổ điển.

Tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải, việc triển khai mô hình tín dụng tập trung với công cụ thẩm định định tính QCA cũng đã phát huy nhiều tác dụng, tuy nhiên cũng tồn tại những hạn chế như đã nêu ở Chương 2. Do vậy, trong thời gian tới, cần phải nghiên cứu và điều chỉnh một số nội dung cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam.

Về công cụ QCA, cần phải điều chỉnh xây dựng thêm các câu hỏi về hoạt động tài chính của doanh nghiệp, đưa thêm các công thức tính toán các hệ số tài chính của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, cần tính toán ghi nhận thêm những thông tin bổ trợ cho doanh nghiệp. Ví dụ, với một doanh nghiệp có số năm hoạt

động chính thức ngắn, tuy nhiên, họ đã có nền tảng rất nhiều năm hoạt động dưới góc độ của hộ kinh doanh. Như vậy, hệ thống QCA cần bổ sung ghi nhận thêm thông tin hỗ trợ này về kinh nghiệm kinh doanh của doanh nghiệp.

Xây dựng hoàn thiện công cụ đánh giá cảnh báo rủi ro cho các khách hàng

hiện hữu cũng như các khách hàng đang thực hiện trình phê duyệt. Đây là một trong những công cụ quan trọng trong việc giúp đơn vị kinh doanh phát hiện sớm các rủi ro có thể phát sinh đối với khách hàng vay vốn.

Tổ chức củng cố lại các phòng ban chức năng hỗ trợ cho công tác thẩm định cho vay tại các ĐVKD như Phòng Định giá tài sản, Trung tâm Hỗ trợ tín dụng, Phòng Quản lý nợ...

Xây dựng nhóm các điều kiện tín dụng phân theo ngành nghề hoạt động của doanh nghiệp khi cho vay đối với các khách hàng doanh nghiệp. Với việc xây dựng các điều kiện tín dụng như thế này, không những tạo điều kiện thuận lợi khi thực hiện phát vay cho khách hàng theo phê duyệt, mà còn là cơ sở căn cứ cho các cán bộ quản lý khách hàng tại Chi nhánh thẩm định khách hàng.

88

tin đầu ra, đầu vào, thẩm định thực địa khách hàng. Với việc phân tách này sẽ giảm tải gánh nặng cho các Giám đốc phê duyệt tín dụng, cũng nhu hạn chế việc phê duyệt theo cảm tính.

3.3.3.2 Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng

Tại MSB, bên cạnh sự tồn tại của Công cụ thẩm định định tính QCA là hệ

thống xếp hạng tín dụng MSB Rating. Đây là hệ thống xếp hạng tín dụng, đánh

giá khách hàng doanh nghiệp theo định kỳ. Tuy nhiên, từ thời điểm triển khai mô hình mới và áp dụng công cụ QCA, việc đánh giá xếp hạng MSB Rating không còn đuợc chú trọng. Nguyên nhân là do:

- Việc đánh giá doanh nghiệp để đua ra các quyết định đều phụ thuộc chủ yếu vào điểm số QCA, do vậy việc xếp hạng MSB Rating không còn

phát huy

đuợc nhiều tác dụng.

- Những chỉ tiêu xếp hạng tín dụng trong MSB Rating chua thực sự phù hợp khi đánh giá tình hình thực tế KHDN.

Do vậy, trong thời gian tới, kiến nghị Ngân hàng TMCP Hàng Hải cần xây dựng lại hệ thống xếp hạng MSB Rating sát với tình hình thực tế của khách

hàng, cùng với công cụ QCA là công cụ hỗ trợ hiệu quả cho công tác đánh giá thẩm định, quản lý KHDN.

3.3.3.3 Hiện đại hóa hệ thống công nghệ ngân hàng

Với mô hình tín dụng tập trung, hệ thống công nghệ ảnh huởng rất lớn tới hiệu quả của hoạt động, trong đó có chất luợng thẩm định cho vay. Theo quy trình phê duyệt, từ việc chấm điểm QCA khách hàng tại ĐVKD đến việc gửi hồ sơ lên CPC đều thực hiện qua hệ thống phần mềm hỗ trợ.

Khối Công nghệ Ngân hàng cần thường xuyên bảo dưỡng, nâng cấp các phân hệ corebanking để hỗ trợ tối đa cho hoạt động tín dụng nói chung và công tác thẩm định cho vay nói riêng.

3.3.3.4 Công tác đào tạo

Để giúp cho cán bộ của các đơn vị kinh doanh trang bị lại thêm kiến thức mới về chuyên môn, nắm vững nghiệp vụ, quy trình thẩm định cho vay, Maritimebank cần thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn theo từng chuyên đề, chủ đề về các mảng khác nhau trong công tác tín dụng, thẩm định cho vay, với sự giảng dạy của các giảng viên là Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ đến từ các trường uy tín như Học viện Ngân hàng, Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Ngoại thương... Với việc tổ chức các khóa đào tạo ngắn hạn này sẽ giúp nâng cao năng lực chuyên môn của các nhân viên, cán bộ từ Trung tâm tín

dụng tập trung cho tới các đơn vị kinh doanh.

Bên cạnh đó, cũng cần tổ chức các cuộc thi cán bộ quản lý khách hàng giỏi, chuyên viên tín dụng giỏi giữa các đơn vị kinh doanh với nhau, qua đó các đơn vị kinh doanh có thể học hỏi thêm kinh nghiệm của nhau.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Với thực trạng về chất lượng thẩm định cho vay tại Maritimebank Chi nhánh Long Biên, từ những định hướng chung của Maritimebank và những định hướng cụ thể của Chi nhánh Long Biên. Trong khuôn khổ phạm vi của đề tài nghiên cứu, tôi đã đưa ra những giải pháp nhắm nâng cao chất lượng thẩm định cho vay doanh nghiệp tại Chi nhánh Long Biên. Đây là những giải pháp về cách thức thực hiện các nội dung thẩm định, áp dụng các công cụ thẩm định mang tính thực tế hơn, bên cạnh đó là sự khai thác, kết hợp và phát triển các nguồn lực sẵn có của chi nhánh.

90

Ngoài ra, tôi còn đưa ra một số kiến nghị với Maritimebank cũng như với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước nhằm tạo ra một môi trường thuận lợi, khắc phục những khó khăn của thị trường, của các doanh nghiệp cũng như các ngân hàng trong công tác xử lý nợ xấu, qua đó có thể cải thiện chất lượng thẩm định cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp.

KẾT LUẬN

Trong thời điểm nền kinh tế vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong giai đoạn hậu khủng hoàng, cần phải tái cấu trúc. Nợ xấu trong hệ thống ngân hàng vẫn cao thì việc nâng cao chất lượng thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiêp sẽ góp phần làm giảm bớt rủi ro tín dụng đối với các khách hàng doanh nghiệp tại Chi nhánh Long Biên. Không chỉ thế nó còn góp phần năng tăng hiệu quả đồng vốn vay trong quá trình thực hiện sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn Hà Nội cũng như khu vực lân cận.

Qua nghiên cứu thực tế cho thấy, công tác thẩm định cho vay đối với các doanh nghiệp theo mô hình tín dụng tập trung tại chi nhánh Long Biên vẫn còn nhiều vấn đề cần được bổ sung và hoàn thiện. Đề tài cũng chỉ ra được những mặt đã làm được (như: Chi nhánh rất nỗ lực và quyết tâm thực hiện nâng cao chất lượng đối với công tác thẩm định cho vay, những ưu điểm mang lại từ hoạt động theo mô hình tín dụng tập trung, cũng như chi nhánh đã có những tiền đề thuận nhằm nâng cao chất lượng thẩm định cho vay trong tương lai...) và những mặt chưa làm được (tỷ lệ nợ cần chú ý, nợ xấu còn ở mức cao, nguồn nhân lực, công nghệ thông tin phụ trợ cho việc thẩm định cho vay còn hạn chế.) trong công tác thẩm định cho vay doanh nghiệp. Cuối cùng, đề tài đã xây dựng được một hệ thống giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần khắc phục những tồn tại trong việc nâng cao chất lượng thẩm định theo mô hình quản lý tín dụng tập trung của Ngân hàng Hàng hải- Chi nhánh Long Biên. Vì vậy, trong thời gian tới chi nhánh Long Biên cần có kế hoạch để thực hiện đồng bộ các giải pháp mà đề tài đã chỉ ra nhằm nâng cao chất lượng thẩm định cho vay doanh nghiệp, góp phần làm giảm thiểu rủi ro tín dụng và những mất mát có thể xảy đến với chi nhánh và các khách hàng doanh nghiệp .

92

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS. Hồ Diệu, TS. Lê Thẩm Dương, TS. Lê Thị Hiệp Thương, ThS. Phạm

Phú Quốc, Hồ Trung Bửu, Bùi Diệu Anh (2002), Giáo trình Tín

dụng Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội

2. Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

3. NGƯT, TS. Tô Ngọc Hưng (2012), Phân tích hoạt động kinh doanh

ngân

hàng, Học viện Ngân hàng.

4. Lưu Thị Hương (2003), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Đại học Kinh

tế Quốc dân, NXB Thống kê, Hà Nội.

5. TS. Nguyễn Minh Kiều (2011), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân

hàng,

NXB Lao động xã hội.

6. TS. Nguyễn Minh Kiều (2008), Hướng dân thực hành nghiệp vụ cấp tín

dụng &Thẩm định tín dụng, NXB Thống kê, Hà Nội.

7. Tào Tiến Tiệp (2009), Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn

hạn

đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Nam Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ

kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân.

8. Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản tài chính (Xuất bản lần thứ 4).

11.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định 1627/2001/QĐ-

NHNN

ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước về ban hành Quy chế cho vay của Tổ chức tín dụng đối với khách hàng.

12.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định 493/2005/QĐ- NHNN

ngày 22/4/2005 của Thống đốc ngân hàng nhà nước, về ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi

ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.

13.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-

NHNN

của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, ban hành theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005.

14.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN

ngày 21/01/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng,.

15.Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (2011, 2012) Quy trình phê duyệt

tín dụng 007 tại Ngân hàng Doanh nghiệp

16.Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, Quy chế tổ chức bộ máy của Maritime Bank, lưu hành nội bộ 2013, lần ban hành 17

94

19.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật dân

sự

2005 có hiệu lực 1/1/2006, NXB Chính trị quốc gia.

20.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật

PHỤ LỤC

HỆ THỐNG CÂU HỎI CHẤM ĐIỂM QCA

Nhóm câu hỏi về thông tin ngành:

- Câu 1: Chính sách của Nhà nước đối với ngành kinh tế mà Doanh nghiệp đang hoạt động như thế nào

□ Rất thuận lợi- trong 12 tháng vừa qua, Nhà nước đã đưa ra những chính

Một phần của tài liệu 051 chất lượng thẩm định cho vay doanh nghiệp theo mô hình quản lý tín dụng tập trung tại NH TMCP hàng hải chi nhánh long biên thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w