tính hệ thống, tập trung thống nhất của NHNN bằng cách sắp xếp lại mạng lưới chi nhánh NHNN hiện có, hình thành một số chi nhánh khu vực tại những trung tâm kinh tế- tài chính của đất nước. Cùng với quá trình này Cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng và mạng lưới chi nhánh gồm một số đơn vị thanh tra ngân hàng khu vực trực thuộc. Các đơn vị thanh tra ngân hàng độc lập với NHNN và chịu sự quản lý, chỉ đạo và hướng dẫn về công tác tổ chức,cán bộ và chuyên môn nghiệp vụ của CQTTGSNH.
Việc nâng cao tính độc lập của thanh tra ngân hàng là một vấn đề vô cùng quan trọng với định hướng tổ chức hệ thống NHNN gọn nhẹ hơn theo khu vực, xóa bỏ được tình trạng cục bộ địa phương, sự thiếu nhất quán trong đánh giá, phương pháp và cách thức giám sát. Mặt khác tổ chức hệ thống thanh tra theo ngành dọc giúp việc phân bổ các nguồn lực thanh tra, giám sát một cách chủ động hơn, thanh tra chi nhánh NHNN không thực hiện công tác giám sát từ xa mà nhiệm vụ này chỉ để thanh tra NHNN thực hiện đối với Hội sở chính của các TCTD.
Ket luận Chương 3
Trong thời gian qua, thanh tra NHNN Chi nhánh tỉnh Bắc Ninh đã khẳng định được vai trò của mình trong hoạt động quản lý nhà nước đối với các QTDND cơ sở. Qua thanh tra đã phát hiện nhiều ưu điểm cũng như chỉ ra những tồn tại, sai phạm của các QTDND cơ sở, từ đó tham mưu đề xuất biện pháp quản lý phù hợp.Tuy nhiên, hoạt động thanh tra của NHNN Việt Nam Chi nhánh tỉnh Bắc Ninh vẫn còn một số tồn tại, hạn chế; hoạt động của các QTDND cơ sở nhiều sai phạm, yếu kém, tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao.
Do vậy, để hoạt động của của QTDND cơ sở dần đi vào nền nếp, ổn định, phát triển an toàn, hiệu quả và bền vững, đồng thời đảm bảo thực hiện tốt vai trò quản lý Nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng thì việc tăng cường công tác thanh tra của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi
nhánh tỉnh Bắc Ninh là một trong những yêu cầu hàng đầu được đặt ra.
Trong khuôn khổ Bài Luận văn, tác giả xin đưa ra một số nhóm giải pháp nhằm tăng cường công tác thanh tra đối với các QTDND cơ sở trên địa bàn như sau:
- Đổi mới công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động của Thanh tra, giám sát NHNN chi nhánh tỉnh Bắc Ninh;
- Tăng cường công tác cán bộ; - Giải pháp về nghiệp vụ thanh tra;
- Tăng cường mối quan hệ với chính quyền địa phương nơi có QTDND hoạt động;
Ngoài ra Tác giả đưa ra một số kiến nghị với Chính phủ, Thanh tra Chính phủ và NHNN Việt Nam nhằm tăng cường công tác thanh tra của NHNN chi nhánh Bắc Ninh đối với hệ thống QTDND cơ sở trên địa bàn,giúp cho QTDND cơ sở hoạt động theo đúng tôn chỉ mục đích, an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững.
KẾT LUẬN•
Qua hơn gần 20 năm xây dựng, hình thành và đi vào hoạt động, hệ thống QTDND cơ sở trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đã thu được những kết quả đáng khích lệ, đáp ứng được yêu cầu, nguyện vọng của đông đảo các tầng lớp nhân dân ở khu vực nông thôn, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Tuy nhiên, hoạt động của các QTDND cơ sở vẫn còn nhiều tồn tại, sai phạm, khó khăn, vướng mắc cần có những giải pháp để củng cố, chấn chỉnh kịp thời.
Thông qua việc tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh tỉnh Bắc Ninh đối với các QTDND cơ sở trên địa bàn sẽ giúp phát hiện và ngăn chặn kịp thời các sai phạm, các rủi ro có thể xẩy ra, giúp các QTDND cơ sở hoạt động an toàn và theo đúng định hướng.
Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn đã làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận trong công tác thanh tra của NHTW đối với các TCTD, phân tích, đánh giá thực trạng công tác thanh tra của NHNN Việt Nam chi nhánh tỉnh Bắc Ninh đối với các QTDND cơ sở trên địa bàn, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát. Luận văn đã hoàn thành các nhiệm vụ:
1. Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về công tác thanh tra của NHTW đối với các TCTD, khẳng định sự cần thiết, mục tiêu của công
tác thanh
tra, kiểm tra của NHTW đối với chất lượng, hiệu quả hoạt động của các TCTD.
2. Phân tích đánh giá thực trạng công tác thanh tra của NHNN chi nhánh tỉnh Bắc Ninh đối với QTDND cơ sở trên địa bàn, xác định rõ những
3. Đề xuất một số giải pháp có tính khả thi nhằm để tăng cường công tác thanh tra của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - chi nhánh tỉnh Bắc Ninh
đối với QTDND cơ sở trên địa bàn, góp phần đưa các QTDND cơ sở
trên địa
bàn hoạt động ngày càng lành mạnh, an toàn, phát triển và có hiệu quả
từ đó
đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu về vốn và các dịch vụ ngân hàng cho sự
nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực nông nghiệp, nông thôn của tỉnh
Bắc Ninh.
Quá trình nghiên cứu và viết luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo và sự cộng tác, trao đổi của các đồng nghiệp. Đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của PGS.TS. Nguyễn Đình Tự nên luận văn đã thu được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, do thời gian ngắn, trình độ và
1. Frideric S. Miskin (1995), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
2. Hoàng Xuân Quế (2002), Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương, Nhà xuất bản
Thống kê, Hà Nội.
3. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2004), Khung sổ tay thanh tra tại chỗ các
Tổ chức tín dụng, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội.
4. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2008), Thanh tra, giám sát, kiểm soát, kiểm toán ngân hàng, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội.
5. Nghị định 91/1999/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Thanh tra ngân hàng.
6. Nghị định 96/2008/NĐ-CP ngày 26/8/2008 của Chính phủ quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
7. Nghị định 202/2004/NĐ-CP ngày 10/12/2004 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng.
8. Quyết định số 83/2009/QĐ-TTg ngày 27/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ
quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc NHNN Việt Nam.
9. Quyết định số 2989/QĐ-NHNN ngày 14/12/2009 của Thống đốc NHNN quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân
dẫn thực hiện chế độ tài chính đối với Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương,
Hà Nội
12. PGS. TS Nguyễn Cúc (2011), Tập bài giảng Quản lý Nhà nước về Kinh tế,
nhà xuất bản Chính trị- Hành chính, Hà nội
13. Chính phủ (2001), Luật tổ chức Chính phủ năm 2001, www.chinhphu.vn. 14. Chính phủ (2001), Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 về tổ
chức và hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân, Hà Nội
15. Chính phủ (2005), Nghị định số 69/2005/NĐ-CP ngày 26/5/2005 Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng
nhân dân, Hà Nội
16. Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc khoá VI, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VIII (28/6-1/7/1996), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội
19. Bùi Chính Hưng (2004), Mô hình tín dụng hợp tác kiểu mới xoá đói giảm nghèo ở Việt nam, Nhà xuất bản thống kê, Hà nội.
động
Quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện và phòng giao dịch, điểm giao dịch của Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; thanh lý Quỹ tín dụng nhân dân dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước, Hà Nội
23. Ngân hàng Nhà nuớc (2006), Quyết định 31/2006/QĐ-NHNN ngày 18/7/2006 ban hành Quy định tiêu chuẩn của thành viên Hội đồng quản trị,
thành viên Ban kiểm soát và người điều hành Quỹ tín dụng nhân dân, Hà Nội.
24. Ngân hàng Nhà nước (2006), Quyết định số 61/2006/QĐ-NHNN ngày 29/12/2006 ban hành quy chế quản lý vốn hỗ trợ của nhà nước cho hệ thống
quỹ tín dụng nhân dân tại Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương, Hà Nội. 25. Ngân hàng Nhà nuớc (2005), Thông tư số 08/2005/TT-NHNN ngày
30/12/2005 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân và Nghị định
số 69/2005/NĐ-CP ngày 26/5/2005 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung
một số Điều của Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân, Hà Nội.
26. Ngân hàng Nhà nuớc (2007), Thông tư số 06/2007/TT-NHNN ngày 06/11/2007 của Ngân hàng nhà nước Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 08/2005/TT-NHNN ngày 30/12/2005 hướng dẫn thực hiện Nghị định số
của NHNN tỉnh Bắc Ninh đối với các QTDND từ năm 1997 đến nay, Bắc Ninh.
28. Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Bắc Ninh (2012), Báo cáo tổng kết 10
năm thực hiện chỉ thị 57 của Bộ Chính Trị, Bắc Ninh.
29. Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Bắc Ninh (2012), Các báo cáo tình hình hoạt động hệ thống quỹ tín dụng nhân dân từ năm 2008-2012, Bắc Ninh.
30. Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Bắc Ninh,(2012) Báo cáo tình hình nhân sự đến 2012, Bắc Ninh.
31. Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Bắc Ninh (2012), Báo cáo tổng kết hoạt động của QTD trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ 1997 đến 2012, Bắc Ninh.
32. Quốc hội (2003), Luật hợp tác xã, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội
33. Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà nội
34. Quốc hội (2010), Luật các Tổ chức tín dụng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà nội
35. Quốc hội (2010), Luật Thanh tra, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội