Việc NHNN mới chỉ ban hành các văn bản trong đó chưa ban hành văn bản quy định về quản lý rủi ro lãi suất đã ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả của công tác quản trị rủi ro lãi suất tại các NHTM Việt Nam. Chính vì lẽ đó, trong thời gian tới, NHNN nên đưa ra các tỷ lệ quy định để hạn chế rủi ro lãi suất (có thể là yêu cầu các NHTM duy trì một mức
88
khe hở nhạy cảm lãi suất tối thiểu), đua ra các cơ chế giám sát, kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất nhằm nâng cao hơn nữa sự chú trọng của các NHTM tới công tác quản trị rủi ro lãi suất.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Với một số giải pháp và kiến nghị đuợc đua ra trong Chuơng 3, Luận văn đã đánh đánh ra và đua ra các giải pháp nhằm nâng cao hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại BIDV. Những giải pháp này Luận văn hy vọng sẽ giúp BIDV thực hiện công tác quản trị rủi ro lãi suất hiệu quả hơn, góp phần hạn chế ảnh huởng của rủi ro lãi suất lên hoạt động của ngân hàng, đồng thời nâng cao tính ổn định của hệ thống tài chính tiền tệ quốc gia.
89
KẾT LUẬN
Lãi suất không chỉ ảnh hưởng đến lợi nhuận, đến thu nhập của bản thân mỗi NHTM mà còn tác động đến hoạt động, đến sự an toàn của cả hệ thống NHTM, tác động đến nền kinh tế nói chung, vì vậy cần có biện pháp để quản lý tốt nhất, nhằm hạn chế những rủi ro có thể xảy ra mỗi khi lãi suất biến động. Thời điểm mở cửa hoàn toàn thị trường ngân hàng đang đến gần đòi hỏi các ngân hàng Việt Nam nói chung và BIDV nói riêng cần phải nhanh chóng hoàn thiện mình trên nhiều phương diện. Trên khía cạnh quản trị rủi ro lãi suất, BIDV đã đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ nhưng BIDV vẫn còn một số hạn chế về quản lý rủi ro lãi suất...
Với mục tiêu nghiên cứu cùng với việc vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học, toàn bộ nội dung đã đề cập trong ba chương thể hiện Luận văn đã đạt được các mục tiêu đề ra và cũng là những đóng góp của Luận văn.
Thứ nhất, đã nêu rõ và phân tích những cơ sở lý luận về rủi ro lãi suất và quản trị rủi ro lãi suất cũng như các mô hình đo lường rủi ro lãi suất, các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro lãi suất.
Thứ hai, dựa vào những lý luận, Luận văn đã đi sâu, phân tích và đánh giáđúng mức thực trạng vấn đề quản trị rủi ro lãi suất tại BIDV trên hai phương diện kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế. Thứ ba, dựa trên cơ sở lý luận, thực tiễn và xu hướng, Luận văn đã mạnh dạn đưa ra một hệ thống các giải pháp, kiến nghị đối với Chính phủ và NHNN Việt Nam.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn toàn thể giáo viên Khoa sau đại học của Học viện Ngân hàng. Đặc biệt là sự quan tâm và giúp đỡ của PGS.TS Cao Thị Ý Nhi đã hướng dẫn giúp em hoàn thành bài luận văn này. Do còn hạn chế về thời gian và năng lực nghiên cứu của bản thân, bài làm không
90
tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận được lời nhận xét góp ý của quý Thầy, Cô cùng các bạn học viên để bài làm thêm phần hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
91
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Học viện Ngân hàng (2015), Giáo trình Ngân hàng Thương mại,
Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
2. Học viện Ngân hàng (2015), Giáo trình Tài chính học, tác giả PGS.TS.Mai Thanh Quế (chủ biên), Nhà xuất bản Dân trí
3. GS.TS. Nguyễn Văn Tiến (2013), Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
4. GS.TS. Nguyễn Văn Tiến (2011), Quản trị rủi ro trong Kinh doanh Ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
5. GS.TS. Nguyễn Văn Tiến (2011), Giáo trình tài chính quốc tế, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
6. Học viện Ngân hàng (2012), Giáo trình lý thuyết tiền tệ và ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà nội.
7. Ngân hàng thuơng mại cổ phần Đầu tu và phát triển Việt Nam, Báo cáo thường niên các năm 2015 - 2017.
8. Ngân hàng thuơng mại cổ phần Đầu tu và phát triển Việt Nam, Báo cáo tài chính hợp nhất các năm 2015-2017.
9. Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng, Các nguyên tắc về quản lý và giám sát rủi ro lãi suất.
10.Tạp chí khoa học Yersin, số 03 (10/2017), bài viết Quản trị rủi ro lãi suất với hiệp ước Basel tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, tác giả TS.Lê Thu Thủy, Th.s Lữ Phi Nga, truờng Đại học Lạc Hồng.
11.Đỗ Minh Phuơng (2017), Giải pháp quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đông Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh tế, học viện Ngân hàng, Hà Nội.
12.Trần Thị Ngọc Trâm (2017), Quản trị rủi ro của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Luận văn Tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội.