Tỷ lệ Trích lập dự phòng rủi ro

Một phần của tài liệu 1158 nâng cao chất lượng tín dụng tại NH TMCP ngoại thương VN chi nhánh sở giao dịch luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 61 - 62)

(Nguồn: Báo cáo KQKD Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Sở Giao Dịch )

Năm 2015 tỷ lệ này là 0,91% thì năm 2016 là 1.02% và năm 2017 là 1,39%. Việc trích lập dự phòng RRTD tăng lên là do nợ xấu có xu huớng tăng, đồng thời phản ánh rủi ro tin dụng tai Chi nhánh SGD có xu huớng gia tăng.

2.2.2.4. Tỷ lệ bù đắp rủi ro

Khi đã thực hiện các biện pháp để hạn chế rủi ro xảy ra, tuy nhiên nhiều khoản nợ không thể thu hồi đuợc, đuợc liệt kê vào nợ không thu hồi đuợc, khi đó Vietcombank chi nhánh SGD thực hiện bù đắp rủi ro.

Trong các năm qua số tiền XLRR tín dụng luôn nhỏ hơn tổng số thực tế đã trích lập, thể hiện việc chủ động trong việc phân loại nợ, trích lập dự phòng để đối phó với các rủi ro tín dụng phát sinh của Chi nhánh. Trong năm liên tiếp gần đây, nền kinh tế liên tiếp phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, biến động lãi suất ngân hàng và tỷ giá bất lợi, sự đóng băng của thị truờng bất động sản và thị truờng chứng khoán kéo theo nhiều hệ lụy cho các ngành kinh doanh khác. Hơn nữa, uu tiên cấp tín dụng cho lĩnh vực thủy sản, nhưng các doanh nghiệp kinh doanh, các hộ gia đình kinh doanh trong lĩnh vực này, ngoài việc phải đối phó lại với những bất lợi của nền kinh tế thì lại phải gánh chịu nhiều những thiệt hại do bất lợi của thời tiết, khí hậu hay dịch bệnh, ô nhiễm biển... điều này đã làm xuất hiện thêm nhiều khoản nợ ở nhóm 5. Cũng chính vì vậy, nên số sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng trong những năm qua liên tục tăng.

Bảng 2.8: Tình hình bù đắp trích lập dự phòng giai đoạn 2015-2017

này tăng lên 21,05 tỷ đồng, năm 2017 là 37,47 tỷ. So với mức trích lập dự phòng thì con số sử dụng dự phòng rủi ro nhỏ hơn.

Một phần của tài liệu 1158 nâng cao chất lượng tín dụng tại NH TMCP ngoại thương VN chi nhánh sở giao dịch luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w