Tình hình hoạt động kinh doanh của Co-opbank Chi nhánh Thanh Hóa

Một phần của tài liệu (Trang 48 - 68)

2.1.3.1 Nhóm chỉ tiêu tăng trưởng về quy mô

> Chỉ tiêu: Tốc độ tăng trưởng tài sản

35

Quy mô, cơ cấu và chất luợng tài sản có sẽ quyết định đến sự tồn tại và phát triển của NHTM. Chất luợng tài sản là một chỉ tiêu tổng hợp nói lên khả năng bền vững về tài chính, năng lực quản lý của một NHTM. Đánh giá qui mô, chất luợng tài sản đuợc thể hiện qua các chỉ tiêu: tăng truởng tổng tài sản, tỷ lệ cho vay.

Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản tại Co-opbank - Chi nhánh Thanh

Hóa giai đoạn 2013 - 2016

Tiền mặt,vàng bạc, đá quý 1544,2 1864,9 2086,5 2206,2

Tài sản cố định 0,0 0,0 22 22

Tài sản có khác 26,0 32,9 33,7 39,1

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2013 - 2016)

Tổng tài sản của Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa năm 2016 đạt khoảng 2.329,7 tỷ đồng, tăng 5,92% so với năm 2015. Năm 2015 đạt 2.199,5 tỷ tăng 12,86% so với 2014. Năm 2014 đạt 1.927,80 tỷ đồng tăng 20,56% so với năm 2013.Toc độ tăng truởng tổng tài sản 13,1%/năm. Tốc độ tăng truởng tổng tài sản của Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa không cao nhung luôn đạt tăng truởng duơng, chứng tỏ qui mộ hoạt động của Ngân hàng có xu huớng càng ngày càng lớn. Tuy nhiên tốc độ tăng truởng có xu huớng giảm dần biểu hiện tăng truởng không bền vững.

So sánh tốc độ tăng truởng Tài sản của Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa với các NHTM khác cho thấy: Tăng truởng tổng tài sản của các NHTM Việt Nam bình quân trong thời kỳ 2013 - 2016 là 16,7%. Trong đó nhóm NHTM nhà nuớc có mức tăng truởng tài sản cao hơn nhóm NHTM cổ phần. Cụ thể Vietinbank có mức tăng truởng tài sản cao nhất là 24,4%, tiếp theo là Techcombank 21,6%. Ngân hàng

36

ACB là ngân hàng có mức tăng tài sản bình quân thấp nhất chiếm 9,7%.

Từ sự so sánh này cho thấy, Tốc độ tăng trưởng tài sản của Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa (13,1%) gần bằng tốc độ tăng bình quân của các NHTM Việt Nam nhưng thấp hơn nhóm các NHTM nhà nước. Tốc độ tăng trưởng giảm dần cũng phù hợp với xu thế chung của các NHTM Việt Nam thời gian gần đây. Điều này được lý giải là do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, sự suy giảm của thị trường bất động sản và sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng giai đoạn 2010 - 2015. Tuy nhiên giai đoạn này Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa cũng không gặp “cú sốc” nào làm giảm tài sản như ACB hoạc TCB. Đây cũng chính là đặc trưng phát triển ổn định của các NHTM nhà nước, không có sự đột phá lớn cũng như không có những “cú sốc” lớn từ thị trường.

* Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng huy động vốn

Đối với công tác huy động vốn, Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa xác định công tác nguồn vốn có tầm quan trọng đặc biệt; việc tăng trưởng nguồn vốn có ý nghĩa quyết định đến việc mở rộng quy mô, khả năng phát triển và sự an toàn của hệ thống. Vì vậy, thời gian qua Chi nhánh đã chủ động điều hành lãi suất linh hoạt trong giới hạn cho phép; đa dạng các loại kỳ hạn, tăng cường tuyên truyền quảng cáo để khơi tăng nguồn vốn phục vụ cho vay trong và ngoài hệ thống.

Tổng vốn huy động của Chi nhánh trong giai đoạn qua tăng trưởng qua các năm. Năm 2014 tổng vốn huy động là 1.196 tỷ tăng 25% so với năm 2013. Năm 2013 lên mức 1.574 tỷ tương đương 32% so với năm trước, năm 2014 tăng 20% lên mức 1.894 tỷ đồng. Mặc dù tổng vốn huy động của Ngân hàng tăng nhưng tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm.

STT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

1 Tổng 100 100 100 100

^2 Tiền mặt,vàng bạc, đá quý 198 180 183 187

Cho vay khách hàng 95,53 95,69 94,86 94,70

“4 Chứng khoán đầu tư 000 000 0,10 009

^5 Tài sản cố định 171 169 153 168

^6 Tài sản có khác 088 082 167 1,66

^7 TS có không sinh lời (2)+(5) 3,59 3^48 3,36 3,55

37

Biểu đồ 2.1 : Tăng trưởng vốn huy động của Co-opbank - Chi nhánh

(Nguồn: Xử lý số liệu từ Phòng Tín dụng Doanh nghiệp và Cá nhân)

2.1.3.2. Nhóm chỉ tiêu nâng cao chất lượng tài sản Có

Nâng cao chất lượng tài sản Có là yếu tố quyết định việc cải thiện hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng.

về chuyển dịch cơ cấu tài sản Có, ta có thể thấy qua biểu đồ 2.1 Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa vẫn chủ yếu tăng trưởng dựa vào tín dụng, hoạt động đầu tư chứng khoán chưa có và trái phiếu tăng không đáng kể.

> Tỷ lệ của các nhóm tài sản Có của Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa

Tỷ lệ cho vay của ngân hàng phản ánh việc sử dụng tài sản để đầu tư cho vay của các ngân hàng. Thực tế về cơ cấu tài sản, các khoản cho vay chiếm phần nhiều trong tổng tài sản của ngân hàng. Dựa trên biểu đồ, tỷ lệ cho vay của Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa cho thấy trên 95% và đều có mức tăng trưởng tốt qua các năm, phản ánh hoạt

động kinh doanh duy trì ở mức ổn định, bất chấp cả khủng hoảng kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, qua số liệu cho thấy dư nợ tín dụng trên tổng tài sản của Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa vượt khung an toàn Camel đưa ra là <= 60%.

về hệ số cơ cấu tài sản Có không sinh lời/ Tổng tài sản: chỉ số này tương ứng qua 4 năm là 2,87%, 2,78%, 1,72%, 1,95%. Tài sản không sinh lời, tỷ trọng này khá

38

thấp giúp đảm bảo tính thanh khoản của ngân hàng. Điều này cho thấy ngân hàng đã tận dụng tốt nguồn vốn để tăng trưởng lợi nhuận qua các năm.

Bảng 2.2: Nhóm tài sản Có của Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2013 - 2016

Stt Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 I- Tổng tài sản Tỷ đồng 1616, 4 1948,8 2199,5 2329,7 Tổng TS ngắn hạn Tỷ đồng 1576 1900 2126,8 2249,7

Tổng tiền gửi của khách hàng Tỷ đồng 737,2 841,4 1093,8 1257,5

~4 ~

Nợ ngắn hạn Tỷ đồng 1093 1333 1338 1573

Tổng dư nợ cho vay Tỷ đồng 1.544 1.864 1.996 2.119

~6 ~ Tỷ lệ thanh khoản (2)/(1) Lần 0,98^ 0,97^ 0,97 - 0,9 7 ~7 ~

Hệ số đảm bảo tiền gửi (2)/(3) Lần 2τΓ 226 194 179

~8 ~

Khả năng thanh khoản ngắn hạn (2)/(4)

Lần

1,44 1,43 1,59 3 1,4

9

Tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng

tiền gửi (5)/(3) Lần 2,09 2,22 2 1,8 9 1,6

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2013-2016)

về cơ cấu các loại tài sản có, tỷ lệ cho vay khách hàng rất cao (trên 95%) nhưng hoạt động chứng khoán đầu tư chưa có. Điều này cho thấy Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa chưa đa dạng hóa cơ cấu tài sản có sinh lời, chủ yếu đầu tư cho vay khách hàng doanh nghiệp, cá nhân. Điều này có thể được lý giải là trước đây Coopbank thực hiện vai trò là một quỹ tín dụng nên hoạt động kinh doanh chưa đa dạng như các NHTM khác.

2.1.3.3. Nhóm chỉ tiêu phân tích khả năng thanh khoản

Phân tích khả năng thanh khoản là đánh giá các khả năng trả các món nợ của ngân hàng thông qua các chỉ tiêu như khả năng thanh khoản trên tổng tài sản, trên tài sản ngắn hạn; khả năng đảm bảo tiền gửi và dư nợ trên tổng tiền gửi. Các chỉ tiêu này càng lớn cho thấy khả năng thanh khoản của ngân hàng càng tốt và ngược lại

39

Bảng 2.3: Các chỉ tiêu về khả năng thanh khoản của Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2013 - 2016

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2013 - 2016)

Tỷ lệ thanh khoản trên tổng tài sản

Chỉ số này được xác định thông qua số liệu trên báo cáo tài chính hằng năm thường được tính toán dựa vào tổng giá trị tài sản ngắn hạn và tổng tài sản. Ở Co- opbank - Chi nhánh Thanh Hóa tỷ lệ này tương khá cao và tương đối ổn định khoảng 0.98. Điều này cho thấy sự ổn định về quy mô và cơ cấu tài sản của Ngân hàng cũng như khả năng thanh khoản tốt của Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa.

Hệ số đảm bảo tiền gửi

Hệ số đảm bảo tiền gửi tại Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa >1 và có xu hướng tăng dần điều này khẳng định sự an toàn trong việc đảm bảo tiền gửi của khách hàng. Đây cũng là một trong những yếu tố tạo nên uy tín và sự tin cậy của khách hàng dành cho Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa. Chỉ số này cũng phù hợp với đặc thù của các ngân hàng nhà nước hiện nay.

40

Hệ số thanh khoản ngắn hạn

Hệ số này của Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa cũng luôn >1, tuy nhiên lại có xu huóng giảm dần trong khi giá trị tài sản ngắn hạn có xu huớng tăng lên. Điều này đuợc lý giải do nợ ngắn hạn năm 2015, 2016 tăng lên đáng kể.

Biểu đồ 2.2: Khả năng thanh khoản của Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2013 - 2016)

• Tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tiền gửi

Chỉ tiêu du nợ cho vay trên tổng tiền gửi có xu huớng tăng lên rõ nét. Chỉ tiêu càng lớn cho thấy khả năng thanh khoản sẽ giảm và nguy cơ mất khả năng thanh toán nếu các đối tuợng tiển gửi đồng loạt rút tiền, Tuy nhiên chỉ tiêu này lớn có nghĩa là Co- opbank - Chi nhánh Thanh Hóa đuợc huởng chênh lệch lãi suất cao hơn. Thực tế điều này đã thế hiện là lợi nhuận năm 2015, 2016 có xu huớng tăng lên.

2.1.3.4. Nhóm chỉ tiêu nâng cao khả năng sinh lời

> Tốc độ tăng thu nhập

Tổng thu nhập của Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa tăng không đều qua các năm, trong đó tăng truởng thu nhập năm 2016 là cao nhất là 16,23%, năm 2014 tăng truởng âm, năm 2015 tăng truởng 3,64%. Điểu này chính là biểu hiện của tình hình cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thuơng mại giai đoạn vừa qua. Tốc độ tăng thu nhập trung bình giai đoạn 2013-2016 là 6,38 % là một tỷ lệ thấp. Tuy nhiên tăng truởng duơng cũng là một thành tựu đáng mừng trong giai đoạn các ngân hàng

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 ♦ Thu nhập 11.1 1.41 6.61 ■ Chi phí 16.05 0.71 3.52 ⅛ Lợi nhuận -2.22 3.64 16.23 41 đang sáp nhập và cạnh tranh gay gắt này.

Biểu đồ 2.3: Thu nhập, chi phí và lợi nhuận của Co-opbank - Chi nhánh

đoạn 2013-2016)

> Tốc độ tăng chi phí

Chi phí cũng tăng qua các năm với tốc độ trung bình khoảng 6.76 %. Trong đó chi phí hoạt động tín dụng chiếm tỷ lệ lớn nhất khoảng 82%. Điều này hoàn toàn lý giải được vì hoạt động tín dụng cũng chính là hoạt động đem lại thu nhập chính cho Ngân hàng (97%). Năm 2015 là một năm hoạt động kinh doanh khó khăn, thu nhập chỉ tăng 1,41 %, tuy nhiên do kiếm soát được chi phí (tăng 0.7%) nên lợi nhuận vẫn tăng trưởng dương. Năm 2014 lợi nhuận giảm 1 tỷ tương ứng với 2,2% do chi phí tăng cao 16,5% là do Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa đã đầu tư hệ thống máy chủ với giá trị đầu tư lớn làm tăng chi phí khấu hao tài sản cố định, đồng thời chi phí tăng do mở rộng mạng lưới và tăng cường đội ngũ nhân viên nhằm đáp ứng yêu cầu kinh doanh của ngân hàng

42

Biểu đồ 2.4 :Tốc độ tăng trưởng của thu nhập, chi phí và lợi nhuận của Co- opbank - Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2013 - 2016

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt hoạt động kinh Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2013-2016)

~>Toc độ tăng thu nhâp/ Tốc độ tăng chi phí

Tốc độ gia tăng chi phí trung bình (6,76%) cao hơn tốc độ tăng thu nhập (6,38%) điều này dẫn tới tốc độ tăng lợi nhuận ở mức thấp (trung bình 5,88%/ năm). Bên cạnh đó, tốc độ tăng giảm lợi nhuận không đều, thể hiện sự phát triển chưa ổn định.

~>Mức gia tăng lợi nhuận

Lợi nhuận NHTM quyết định sự hưng thịnh đồng thời là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả kinh doanh của NHTM. Lợi nhuận của Co.op bank Thanh Hóa những năm vừa quan luôn dương tuy nhiên giảm cả về số tuyệt đối và tương đối cho thấy sự suy giảm hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Nguyên nhân là do mức tăng trưởng tổng thu nhập hoạt động tương đối thấp trong khi đó chi phí hoạt động và chi phí trích dự phòng rủi ro tăng gần xấp xỉ khiến cho kinh doanh vẫn có lãi nhưng về hiệu quả lại suy giảm. Do đó, vấn đề đặt ra đối với Co.op bank Thanh Hóa trong giai đoạn tới là cải thiện khả năng sinh lời thông qua việc tăng trưởng thu nhập một cách bền vững, tương ứng với mức tăng trưởng của các tài sản có sinh lời, đồng thời kiểm soát chi phí hoạt động và chất lượng tín dụng.

ST

T Ngân hàng Năm 2013 Năm2014 Năm2015 Năm 2016

1 Vietcombank 3,88 2,94 2,55 2,15

43

^Khá năng sinh lời trên tài sản

So sánh tốc độ tăng thu nhập với tốc độ tăng tổng tài sản và tổng vốn tự có, có thể thấy năm 2014 thu nhập tăng tốt nhất, ở mức độ hợp lý so với tăng trưởng tài sản là 20.3%. Nguyên nhân là do năm 2014 ngân hàng mở rộng mạng lưới, đẩy mạnh cho vay khiến thu nhập từ lãi tăng cao so với năm trước đó.

về tốc độ tăng thu nhập từ lãi và ngoài lãi: Thu nhập từ lãi và các khoản tương đương tăng liên tục từ năm 2013-2016, Tuy nhiên thu nhập ngoài lãi giai đoạn này liên tục âm cho thấy các hoạt động nghiệm vụ khác (ngoài tín dụng) chưa hiệu quả cho thấy ngân hàng đã chưa chú trọng phát triển dịch vụ và đa dạng hóa sản phẩm.

về cơ cấu thu nhập: Liên tục giai đoạn 2013 -2016 thu từ hoạt động tín dụng chiếm hơn từ 96-98% tổng thu nhập là cơ cấu thu nhập điển hình của n gân hàng truyền thống phụ thuộc chính yếu vào hoạt động tín dụng. Tuy nhiên xu hướng tỷ lệ này giảm dần cụ thể là năm 2013 là hơn 98% thì năm 2014 là 96,45%. Đây cũng là một tín hiệu tích cực chứng tỏ Ngân hàng đàng chuyển dịch cơ cấu thu nhập theo hướng hiện đại hơn. Thu nhập từ các hoạt động ngoài lãi âm (dịch vụ thanh toán, kinh doanh ngoại hối, thu lãi góp vốn mua cổ phần) thể hiện sự tăng trưởng không bền vững, thiếu ổn định.

Như vậy, giai đoạn vừa qua, mặc dù có nhiều thay đổi phù hợp với điều kiện cạnh tranh mới, cơ cấu thu nhập của Co-opbank - Chi nhánh Thanh Hóa vẫn chưa được định hướng một cách rõ nét theo xu hướng phát triển của các NHTM hiện đại.

Đối với chỉ số ROA, một ngân hàng lành mạnh thông thường chỉ có khả

năng tạo ra chỉ số ROA nằm trong ngưỡng từ 1%-2%, và còn phụ thuộc vào các thị trường, quốc gia khác nhau (World bank, 2014). Các yếu tố từ vĩ mô như lãi suất các loại (cho vay, huy động), luật pháp, cạnh tranh cũng đóng góp không nhỏ vào việc lý giải sự khác nhau của chỉ số ROA ở các thị trường khác nhau, mặc dù cùng hoạt động trong ngành ngân hàng. Cụ thể, chỉ số ROA của ngành ngân hàng nếu nằm ở ngưỡng:

+ Nhỏ hơn 0,5%: tạo lợi nhuận kém, thường chỉ các ngân hàng quốc doanh, các ngân hàng vay nợ nhiều trong phần nợ trên bản g cân đối, hoặc trích

44

lập dự phòng nhiều khi cho vay mới đạt mức ROA thấp như thế này.

+ Từ 0.5%-1%: hầu hết các thị trường ngân hàng đều nằm ở nhóm này. + Từ 1%-2%: lợi nhuận khỏe mạnh.

+ Từ 2%-2,5%: lợi nhuận tốt, nhưng cần lưu ý đến những mô hình bất thường trong hoạt động (do độc quyền ngân hàng), hoặc ngân hàng tham gia vào các nghiệp vụ cho lợi nhuận cao, đi kèm với rủi ro cao.

Một phần của tài liệu (Trang 48 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w