Cơ cấu tổ chức

Một phần của tài liệu (Trang 42)

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Định

BAN GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC 3 PHÓ GIÁM ĐỐC

PGD Vị Hoàng PGD Thành Nam PGD Năng Tĩnh PGD Nam Phong PGD Nam Trực PGD Nghĩa Hưng PGD Trực Ninh PGD Xuân Trường PGD Giao Thủy

Nam - Chi nhánh Nam Định hiện nay bao gồm 139 người, làm việc tại 18 phòng ban, gồm:

- Ban Giám đốc: gồm giám đốc và 03 phó giám đốc trực tiếp điều hành và chỉ đạo các hoạt động của chi nhánh.

- Phòng Khách hàng doanh nghiệp: là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng thuộc phân khúc khách hàng doanh nghiệp (khách hàng tổ chức có doanh thu trên 20 tỷ/năm) để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ; thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam; trực tiếp quảng cáo, giới thiệu và bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp; thanh toán xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh theo quy định của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.

- Phòng Bán lẻ: là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là cá nhân hoặc tổ chức có doanh thu từ 20 tỷ trở xuống để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ; thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam; trực tiếp quảng cáo, giới thiệu và bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho khách hàng thuộc phân khúc bán lẻ.

- Phòng Kế toán: là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Ban giám đốc thực hiện các nghiệp vụ và các công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ tại Chi nhánh theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam. Phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng (cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch), quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm ngân hàng.

Tổ Điện toán thuộc phòng kế toán có chức năng, nhiệm vụ là thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán tại Chi nhánh, bảo trì, bảo

dưỡng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống mạng máy tính của Chi nhánh.

- Phòng Tiền tệ - Kho quỹ: là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý tài sản bảo đảm, quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam như ứng và thu tiền cho các phòng giao dịch, phòng kế toán.

- Phòng Tổ chức hành chính: là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại Chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của Ngân hàng Nhà nước và quy định của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh, quản lý và điều động xe phục vụ hoạt động của Chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ an ninh toàn Chi nhánh.

- Phòng Tổng hợp: là phòng nghiệp vụ tham mưu cho giám đốc chi nhánh dự kiến kế hoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của chi nhánh. Tham mưu cho giám đốc chi nhánh về công tác quản lý rủi ro của chi nhánh; quản lý giám sát thực hiện danh mục cho vay, đầu tư, đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng; thực hiện chức năng đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động ngân hàng theo chỉ đạo của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam; quản lý nợ, phối hợp với các phòng ban xử lý nợ xấu (nợ nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5 theo quy định phân loại nợ), nợ đã xử lý rủi ro, nợ được Chính phủ xử lý; là đầu mối khai thác và xử lý tài sản đảm bảo tiền vay theo quy định của Ngân hàng Nhà nước nhằm thu hồi nợ xấu. Bên cạnh đó phòng tổng hợp còn có chức năng hậu kiểm chứng từ kế toán và lưu trữ chứng từ kế toán.

- Phòng Hỗ trợ tín dụng: là phòng nghiệp vụ có chức năng tiếp nhận kiểm tra hồ sơ, luân chuyển hồ sơ, thực hiện các thủ tục hoàn thiện hồ sơ cấp

tín dụng, theo dõi khoản vay/bảo lãnh/L/C... đến hạn thanh toán/tất toán và thông tin cho cán bộ quan hệ khách hàng tại các phòng khách hàng, phòng giao dịch, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ sau khi có phê duyệt, điều chỉnh lãi suất cho vay trên hệ thống, lưu trữ hồ sơ, chứng từ theo quy định, hỗ trợ cung cấp thông tin, hồ sơ theo yêu cầu đối của bộ phận kiểm tra kiểm soát nội bộ, kiểm toán, phòng ban giám sát tín dụng.

- 10 phòng giao dịch: Cung cấp dịch vụ tín dụng, thanh toán trên địa bàn. Có 05 phòng giao dịch tại địa bàn thành phố Nam Định là PGD Hạ Long, PGD Nam Phong, PGD Vị Hoàng, PGD Thành Nam, PGD Năng Tĩnh và 05 phòng giao dịch tại địa bàn các huyện là PGD Trực Ninh, PGD Xuân Trường, PGD Giao Thủy, PGD Nam Trực và PGD Nghĩa Hưng.

2.1.3. Hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần CôngThương Việt Nam - Chi nhánh Nam Định Thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Định

Với vị thế là một trong những tổ chức tín dụng lâu đời, uy tín nhất trên địa bàn, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Định có quy mô huy động vốn, cho vay lớn trên địa bàn. Đến cuối năm 2019, tổng nguồn vốn huy động của NHCT Nam Định đạt hơn 4.700 tỷ đồng; dư nợ tín dụng bình quân trong năm 2019 đạt hơn 5.000 tỷ đồng. Số lượng khách hàng giao dịch tại NHCT Nam Định tương đối lớn, mỗi năm toàn Chi nhánh thực hiện hơn 1 triệu giao dịch (bình quân mỗi giao dịch viên thực hiện hơn 100 giao dịch mỗi ngày). Công tác tài trợ thương mại và mua bán ngoại tệ cũng đạt nhiều thành tích khả quan, mang lại nguồn lợi không nhỏ cho NHCT Nam Định. Năm 2019, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ đạt gần 6 tỷ đồng, doanh số thanh toán quốc tế và tài trợ thương mại đạt gần 200 triệu Đô la Mỹ. Với đặc thù tỷ suất lợi nhuận mang lại cao, ít rủi ro nên hoạt động tài trợ thương mại và mua bán ngoại tệ đang được đẩy mạnh tại NHCT Nam Định. Trong năm 2020, NHCT Nam Định đã triển khai việc thực hiện tác

1 Tiềngửi nghiệp mua bán ngoại tệ tại ngay các phòng giao dịch thay vì chỉ duy nhất tạiTiền gửi được huy động dưới 2 hình thức chính là tiền gửi thanhtoán và tiền gửi tiết kiệm (TGTK)

bộ phận Tài trợ thuơng mại thuộc phòng Khách hàng doanh nghiệp; các khách hàng tổ chức còn có thể tự giao dịch mua bán ngoại tệ ngay trên ứng dụng internet banking của mình. Đây là những nỗ lực của Ngân hàng TMCP Công Thuơng Việt Nam - Chi nhánh Nam Định để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại các kênh giao dịch.

Công tác bán chéo sản phẩm tại NHCT Nam Định cũng luôn đuợc quan tâm vì việc bán chéo các sản phẩm dịch vụ không những mang lại hiệu quả cho khách hàng mà còn mang lại hiệu quả cho chính NHCT Nam Định vì ngoài việc giữ chân khách hàng còn mang l ại lợi nhuận cho NHCT Nam Định từ nguồn thu dịch vụ. Và từ việc bán chéo các sản phẩm dịch vụ còn giúp NHCT Nam Định bán đuợc các sản phẩm lõi của Ngân hàng. Số luợng khách hàng cá nhân đang sử dụng dịch vụ internet banking đạt trên 17.000 khách hàng, số luợng khách hàng tổ chức sử dụng dịch vụ internet banking đạt trên 1.000 khách hàng; đây là những con số không nhỏ đối với một tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh lẻ nhu tỉnh Nam Định.

Với nỗ lực của toàn thể lãnh đạo, cán bộ công nhân viên trong những năm qua, Ngân hàng TMCP Công Thuơng Việt Nam - Chi nhánh Nam Định luôn hoàn thành tốt các chỉ tiêu, nhiệm vụ đuợc giao, góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của nguời dân trên địa bàn; giữ vững vị thế “nguời anh cả” trong 24 tổ chức tín dụng trên toàn tỉnh Nam Định. Với những cố gắng không ngừng nghỉ, Ngân hàng TMCP Công Thuơng Việt Nam - Chi nhánh Nam Định sẽ phát triển ngày càng vững mạnh, tham gia mạnh mẽ trong việc thực hiện các chính sách của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nuớc.

2.2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI

NHÁNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2017 - 2019 2.2.1. Các hình thức huy động vốn ngắn hạn

Trong thời gian qua, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Định đã triển khai các hình thức huy động vốn ngắn hạn được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.1. Các hình thức huy động vốn ngắn tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Định

1.1

toán thanh toán không dùng tiền mặt, không bị hạn chế về số lần KH muốn gửi tiền vào hoặc rút tiền ra.

chuyển tiền và các dịch vụ thanh toán khác qua NH. Được phát hành séc và miễn phí mở tài khoản (TK) cũng như phí gửi tiền/rút tiền.

1.2 TG tiếtkiệm Được phân ra 2 loại chính là tiết kiệm không kỳ hạn và tiết kiệm có kỳhạn a KKH Được phân ra nhiều loại phù hợp với từng đối tượng KH

Thông thườn g

Dành cho KH có tiền tạm thời nhàn rỗi muốn gửi NH vì mục tiêu an toàn và sinh lợi nhưng không thiết lập được kế hoạch sử dụng tiền trong tương lai.

Được hưởng lãi suất không kỳ hạn, có thể gửi và rút tiền ở bất kỳ điểm giao dịch nào của Vietinbank, được dùng để cầm cố vay vốn NH, được bảo hiểm tiền gửi, được NH phục vụ thu - chi tại nhà...

dụng tiền trong tuơng lai. Kỳ hạn gửi linh hoạt theo tuần, tháng.

Vietinbank thu/chi tại nhà; đuợc rút một phần gốc hoặc tất toán truớc hạn...

c

TGTK tích luỹ

Dành cho KH muốn tích tiểu thành đại để có một số tiền lớn trong tuơng lai

Đuợc lựa chọn định kỳ tích luỹ 1,3,6 tháng hoặc định kỳ khác; có thể lựa chọn số tiền tích luỹ định kỳ và đuợc huởng LS hấp dẫn trên số tiền thực gửi.

Thuong Việt Nam - Chi nhánh Nam Định năm 2017, 2018, 2019, tôi xin đua ra một số phân tích sau:

Biểu đồ 2.1. Cơ cấu tổng nguồn vốn huy động phân loại theo thời gian

Nguồn vốn huy động tại Ngân hàng TMCP Công thuơng Việt Nam - Chi nhánh Nam Định giai đoạn 2017 - 2019 tăng đều qua các năm: năm 2017 đạt

3.616.126 triệu đồng, năm 2018 đạt 4.240.690 triệu đồng, năm 2019 đạt 4.622.946 triệu đồng; trong đó huy động vốn ngắn hạn vẫn chiếm vai trò chủ đạo cụ thể nhu sau: huy động vốn ngắn hạn năm 2017 là 2.749.433 triệu đồng chiếm 81,15% tổng vốn; năm 2018 là 3.400.965 triệu đồng chiếm 80,20% ; năm 2019 là 3.684.733 triệu đồng chiếm 79,71% tổng nguồn vốn huy động. Tỷ trọng của nguồn vốn huy động ngắn hạn chiếm chủ đạo và tăng đều qua các năm, vì thế nâng cao hoạt động huy động vốn ngắn hạn có vai trò then chốt có ảnh huởng lớn đến hoạt động và kết quả kinh doanh của chi nhánh. Sau đây, chúng ta sẽ tiếp tục đánh giá về thực trạng huy động vốn ngắn hạn tại NHCT Nam Định trong giai đoạn 2017 - 2019.

2.2.2. Quy mô, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động ngắn hạn

2.2.2.1. Quy mô vốn huy động ngắn hạn

Để đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn ngắn hạn tại NHCT Nam Định, truớc tiên ta xem xét chỉ tiêu tỷ lệ hoàn thành kế hoạch huy động vốn. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch huy động vốn đạt 100% tức là ngân hàng đã hoàn thành công tác huy động vốn theo kế hoạch đuợc giao. Ta có biểu đồ về Mức độ hoàn thành chỉ tiêu huy động vốn ngắn hạn nhu sau:

Như vậy, nguồn vốn huy động ngắn hạn tăng đều qua các năm, cụ thể: năm 2017 huy động 2.749.433 triệu đồng, năm 2018 huy động tăng 651.523 triệu đồng đạt mức 3.400.956 triệu đồng, năm 2019 huy động vốn ngắn hạn tăng thêm 283.777 triệu đồng đạt mức 3.684.733 triệu đồng. Mặc dù huy động vốn ngắn hạn tăng đều qua các năm nhưng vẫn chưa hoàn thành kế hoạch đặt ra. Cụ thể, năm 2017 hoàn thành 89,65% kế hoạch được giao, năm 2018 hoàn thành 89,05% kế hoạch, năm 2019 hoàn thành 79,71% kế hoạch. Đánh giá về mặt quy mô vốn huy động, huy động vốn ngắn hạn tại NHCT Nam Định mặc dù có tăng nhưng chưa thực sự rõ nét và có dấu hiệu chững lại. NHCT Nam Định không hoàn thành được chỉ tiêu về quy mô huy động vốn ngắn hạn là do một số nguyên nhân sau: (i) nền kinh tế có dấu hiệu khởi sắc đã tạo ra nhiều cơ hội đầu tư có tỷ suất sinh lời cao hơn nhiều so với kênh huy động vốn của ngân hàng; (ii) sự cạnh tranh mạnh mẽ của các ngân hàng đối thủ trên thị trường về cả mặt lãi suất, các chương trình huy động vốn, chính sách chăm sóc khách hàng.

2.2.2.2. Tốc độ tăng trưởng huy động vốn ngắn hạn

Trong bối cảnh kinh tế hiện tại, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Định đã chủ động triển khai mạnh mẽ nhiều biện pháp thu hút vốn để giữ vững và tăng cường huy động vốn; kiên trì, quyết liệt thực hiện mục tiêu, kế hoạch đã đề ra.

Biểu đồ 2.3. Tốc độ tăng trưởng huy động vốn ngắn hạn

25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% Tốc độ tăng trưởng huy động vốn ngắn hạn

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

0.00

% Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

⅜ Nguồn vốn huy động ngắn hạn 10.93% 23.70% 8.34% ⅜ Nguồn vốn huy động ngắn hạn có kỳ hạn 7.95% 23.34% 5.88% ⅜ Nguồn vốn không kỳ hạn 27.72% 25.38% 19.89%

Từ biểu đồ 2.3, ta thấy nguồn vốn huy động ngắn hạn tại NHCT Nam Định tăng qua các năm nhung không đồng đều, cụ thể: năm 2017 nguồn vốn ngắn hạn huy động đuợc 2.749 tỷ đồng, tốc độ tăng truởng huy động vốn ngắn hạn năm 2017 là 10,93%; năm 2018 huy động đuợc 3.401 tỷ đồng, tăng 652 tỷ đồng, tuơng ứng với mức tăng truởng huy động vốn ngắn hạn là 23,7%; năm 2019 huy động vốn ngắn hạn đạt 3.685 tỷ đồng, tăng 284 tỷ đồng so với năm 2018, tuơng ứng với mức tăng là 8,34%. Tốc độ tăng truởng vốn có biến động trái chiều, cụ thể, tốc độ tăng truởng vốn năm 2018 là 23,7% cao gấp đôi tốc độ tăng truởng năm 2017; đến năm 2019, tốc độ tăng truởng vốn huy động ngắn hạn giảm xuống chỉ còn 8,34%, thấp hơn tốc độ tăng truởng năm 2017 và 2018. Nhu vậy, đà tăng truởng huy động vốn ngắn hạn có dấu hiệu giảm tốc nhanh điều này cho thấy mức độ tăng truởng của NHCT Nam Định là không ổn định. Nguyên nhân ở đây gồm nhiều yếu tố khách quan nhu sang năm 2019 thị truờng chứng khoán và thị truờng bất động sản có nhiều dấu hiệu khởi sắc đã tạo ra nhiều cơ hội đầu tu hấp dẫn với tỷ suất sinh lợi cao hơn nhiều so với việc gửi ngân hàng. Bên cạnh đó, các ngân hàng khác trên cùng địa bàn liên tục gia tăng lãi suất huy động trong khi lãi suất huy động vốn của Ngân hàng TMCP Công

Một phần của tài liệu (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w