ẢNH HƯỞNG CỦA HẠN CHẾ TÍN DỤNG ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ

Một phần của tài liệu LVTS_CVHon (Trang 129)

- Loạ i2 yếu tốN và P với tỷ lệ NPK: 18:46:0 và 20:20:0;

Kết quả ước lượng điểm xu hướng năm

5.3 ẢNH HƯỞNG CỦA HẠN CHẾ TÍN DỤNG ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ

cho phân bón không theo quy luật mà phụ thuộc vào tính chủ quan và điều kiện canh tác của từng chủ hộ. Tuy nhiên, ảnh hưởng của mức độ hạn chế tín dụng đến lượng vốn phân bổ cho phân bón của nông hộ trồng lúa năm 2018 mạnh hơn so với năm 2015 bởi việc sử dụng quá mức phân bón (nhất là phân đạm) nên đất ngày một bạc màu bởi cạn kiệt dinh dưỡng nên khi có điều kiện tài chính tốt hơn (vay được nhiều hơn hay mức độ hạn chế tín dụng giảm), nông hộ có xu hướng sử dụng phân bón nhiều hơn. Khi đó, hiệu ứng quy mô xuất hiện.

Yếu tố lao động thuê có hệ số dương với ý nghĩa thống kê theo mức độ giảm dần của hạn chế tín dụng ở cả hai mốc thời gian 2015 và 2018, nghĩa là nông hộ vay được càng nhiều thì sử dụng sức lao động càng tăng. Kết quả này phù hợp với điều kiện sản xuất nông nghiệp ở nước ta nói chung và ĐBSCL nói riêng, đó là trình độ khá lạc hậu, sử dụng nhiều lao động và ít cơ giới hóa do diện tích canh tác nhỏ, manh mún. Do đó, khi nông hộ cải thiện được hạn chế tín dụng là điều kiện tốt để họ thuê mướn nhân công phục vụ cho sản xuất như bón phân, xịt thuốc, bơm nước, điều này làm cho chi phí lao động tăng (cả lao động thuê và lao động gia đình). Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Ferder và cộng sự (1990) và cũng cho thấy thực tế là chỉ khi ít bị hạn chế tín dụng thì nông hộ mới có điều kiện thuê thêm lao động để chăm sóc lúa bởi lao động ở nông thôn ĐBSCL khá khan hiếm và đắt đỏ do có sự di cư tìm việc đến vùng Đông Nam Bộ.

Như vậy, kết quả ước lượng ở Bảng 5.9 cho thấy, trong khi phân bón và lao động thuê là các yếu tố bị hạn chế tín dụng, giống và thuốc BVTV không thể kết luận có bị hạn chế tín dụng không. Theo cơ sở lý thuyết vừa trình bày, yếu tố đầu vào không bị hạn chế tín dụng có thể được sử dụng thay thế cho yếu tố đầu vào bị hạn chế tín dụng để đảm bảo năng suất không thay đổi. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu trong trường hợp này cho thấy các yếu tố đều bị hạn chế tín dụng nên không xảy ra trường hợp thay thế giữa các yếu tố đầu vào. Thay vào đó, các yếu tố đầu vào có thể bổ sung cho nhau khi nông hộ cải thiện được hạn chế tín dụng. Kết quả này tương đồng với kết quả nghiên cứu kinh điển của Ferder và cộng sự (1990).

5.3 ẢNH HƯỞNG CỦA HẠN CHẾ TÍN DỤNG ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ

5.3 ẢNH HƯỞNG CỦA HẠN CHẾ TÍN DỤNG ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ

5.3 ẢNH HƯỞNG CỦA HẠN CHẾ TÍN DỤNG ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ và không bị hạn chế tín dụng bằng phương pháp so sánh hạt nhân có ý nghĩa thống kê ở mức 1% cho cả hai năm 2015 và 2018. Mức chênh lệch trung bình (ATT) là – 0,100 năm 2015 (tương đương 11,49% so với năng suất lúa bình quân của nông hộ trong năm này) và –0,084 năm 2018 (11,35%) cho thấy, nông hộ bị hạn chế tín dụng có năng suất

Một phần của tài liệu LVTS_CVHon (Trang 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w