Chất luợng và hiệu quả của thẩm định tín dụng phụ thuộc rất nhiều vào CBTD. Chất luợng thẩm định tín dụng thể hiện truớc hết ở các Báo cáo thẩm định. Bởi vì các Báo cáo thẩm định là sự phản ánh khả năng, năng lực đánh giá và phân tích khách hàng trong việc áp dụng quy trình thẩm định. Chất luợng thẩm định tín dụng còn thể hiện ở thời gian thẩm định và chi phí của quá trình thẩm định. Nói cách khác công tác thẩm định tín dụng đạt chất luợng khi nó giúp cho quyết định của Ngân hàng trong việc cho vay là đúng đắn, đảm bảo khả năng thu hồi nợ, không phát sinh nợ quá hạn và vẫn đảm bảo lợi ích của khách hàng với lãi suất phù hợp và các chính sách uu đãi thích đáng.
Chất luợng thẩm định tín dụng có thể đuợc đánh giá thông qua một số chỉ tiêu sau:
• Chỉ tiêu định tính:
> Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu:
Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá 25
động thẩm định tín dụng vì vậy việc phân tích và đánh giá tỷ lệ nợ quá hạn là rất quan trọng, nó cho thấy tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng, đồng thời phản ánh khả năng quản lý tín dụng của Ngân hàng trong khâu cho vay và đôn đốc thu hồi nợ đối với các khoản vay.Đây là chỉ tiêu đuợc dùng để đánh giá chất luợng tín dụng cũng nhu rủi ro tín dụng tại Ngân hàng. Thông thuờng tỷ lệ nợ quá hạn/nợ xấu càng cao thì chất luợng hoạt động tín dụng càng thấp và nguợc lại.
> Thời gian thẩm định
Công tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp là cả một quá trình. Neu thời gian thẩm định là quá ngắn thì không đánh giá đuợc hết tình hình thực tế của khách hàng nhung nếu thời gian thẩm định là quá dài, chua hẳn cán bộ thẩm định làm việc tỉ mỉ, cẩn thận mà rất có thể họ đã làm lỡ mất một cơ hội tài trợ tốt, cơ hội giúp Ngân hàng có thêm nguồn thu, thêm khách hàng.. .Chính vì vậy mà công tác thẩm định tín dụng phải diễn ra theo qui trình, tuần tự đảm bảo về mặt thời gian đảm bảo mục tiêu tài trợ của Ngân hàng và đảm bảo kế hoạch hoạt động của khách hàng so với dự kiến.
> Chi phí thẩm định
Chi phí cho công tác thẩm định bao gồm chi phí đi lại của cán bộ tín dụng, công tác phí,.. .Thẩm định tín dụng đạt chất luợng khi thời gian thẩm định ngắn, chi phí thấp nhung vẫn đảm bảo các yêu cầu thẩm định.
> Lợi nhuận kinh doanh của Ngân hàng
Hiện nay, trong cơ cấu lợi nhuận của Ngân hàng thì lợi nhuận từ hoạt động tín dụng thuờng chiếm tỷ lệ rất cao (từ 1/2 đến 2/3 tổng lợi nhuận), do đó các ngân hàng đều phải tăng truởng du nợ cho vay nhung vẫn phải đảm bảo chất luợng tín dụng.
26
Lợi nhuận thuần từ tín dụng Tỷ lệ lợi nhuận biên = __________________________
Tổng du nợ Ngân hàng
Tỷ lệ này càng cao, chứng tỏ chất luợng thẩm định tín dụng càng cao và nguợc lại. Tuy nhiên, chỉ tiêu này phải tính trong thời gian ít nhất từ 3 đến 5 năm mới phản ánh hết đuợc chất luợng thẩm định tín dụng.
• Tính khoa học của quy trình thẩm định:
Việc xây dựng lên quy trình thẩm định của mỗi hệ thống Ngân hàng là khác nhau, tùy vào từng điều kiện hoạt động cụ thể, tuy nhiên, việc xây dựng một cách hợp lý, khoa học và uyển chuyển trong quy trình thẩm định, đồng thời cập nhật thuờng xuyên để phù hợp với hoạt động tín dụng đang ngày càng phát triển đã trợ giúp rất nhiều cho CBTĐ, góp phần nâng cao chất luợng thẩm định tín dụng.
Thông thuờng, việc xây dựng quy trình thẩm định thuờng ít đuợc quan tâm cũng nhung không theo kịp, không phản ánh đuợc đầy đủ những yếu tố trọng yếu trong hoạt động tín dụng do yêu cầu về tăng truởng, về mức độ phát triển của thị truờng, của nền kinh tế nên sẽ gây ra rủi ro. Ngoài ra, việc can thiệp thô bạo vào quy trình thẩm định hoặc thẩm định không khách quan, trung thực đã làm giảm chất luợng của thẩm định tín dụng.
• Sự tuân thủ quy trình thẩm định của CBTĐ:
Một trong những nguyên nhân trọng yếu dẫn đến chất luợng thẩm định tín dụng thấp là không tuân thủ quy trình thẩm định của CBTĐ. Việc tuân thủ quy trình thẩm định, tự nhiên đó đã là một phần nâng cao chất luợng thẩm định tín dụng.