2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦNĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ THÀNH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ THÀNH 2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của BIDV Hà Thành
Tiền thân của Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam ngày này là Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam trực thuộc Bộ tài chính, được thành lập ngày 26/04/1957 theo QĐ 177/TTg của Chính phủ.
Ngân hàng BIDV - chi nhánh Hà Thành được thành lập theo quyết định số 3176/QĐ-HĐQT ngày 01/09/2003 của Hội đồng Quản trị Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, là Chi nhánh cấp I và là thành viên thứ 76 thuộc hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Tiền thân ban đầu của Chi nhánh là phòng giao dịch Trung Tâm được tách ra từ Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam với tổng tài sản là 500 tỷ đồng cùng 54 cán bộ. Sau hơn 12 năm đi vào hoạt động, Chi nhánh đã không ngừng lớn mạnh và có những bước phát triển vượt bậc cả về quy mô, thị phần, sự đa dạng sản phẩm cũng như về chất lượng dịch vụ và hiệu quả kinh doanh. Tính tới thời điểm hiện tại, Chi nhánh đã có 16 phòng ban tại trụ sở chính và 06 phòng giao dịch (PGD Bách Khoa, PGD Lê Đại Hành, PGD Tôn Thất Tùng, PGD Nguyễn Công Trứ, PGD Ô Chợ Dừa, PGD Láng Hạ) với tổng số cán bộ lên tới 225 người. Nhìn vào quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh, có thể thấy những nét nổi bật sau:
Thực hiện đề án cơ cấu lại hoạt động giai đoạn 2001-2005 và tầm nhìn 2010 của hệ thống BIDV, ngay từ khi mới thành lập, với định hướng phát triển theo mô hình ngân hàng bán lẻ hiện đại, kiểu mẫu trong toàn hệ thống, Chi nhánh Hà Thành là một trong bảy đơn vị đầu tiên của BIDV triển khai áp dụng thành công dự án hiện đại hóa ngân hàng và công nghệ thanh toán do Ngân hàng thế giới tài trợ. Đây là thành công quan trọng giúp Chi nhánh đưa các dịch vụ Ngân hàng tới khách hàng thông qua mô hình giao dịch một cửa - mô hình tổ chức mới theo tư vấn TA của Ngân hàng thế giới. Đây cũng là nguyên nhân khiến cho nguồn thu từ dịch vụ luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lợi nhuận của Chi nhánh.
Bên cạnh các hoạt động của một ngân hàng thương mại thông thường, Chi nhánh Hà Thành còn thực hiện chức năng Ngân hàng chỉ định thanh toán chứng khoán tại Trung tâm giao dịch Chứng khoán Hà Nội với các công tác chính: thanh toán bù trừ tiền mua bán chứng khoán tại sàn giao dịch thứ cấp cho Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội, thực hiện cho vay hỗ trợ đảm bảo khả năng thanh toán với các thành viên lưu ký, cho vay cầm cố cổ phiếu, cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán, triển khai nghiệp vụ Ngân hàng giám sát, quản lý danh mục đầu tư cho các Công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán...
Chi nhánh Hà Thành hoạt động theo mô hình ngân hàng bán lẻ hiện đại, theo tiêu chuẩn công nghệ tiên tiến, trọng tâm phát triển theo hướng tăng trưởng bền vững, ổn định, an toàn, chất lượng và hiệu quả. Với định hướng đó, hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong những năm qua đã đạt được những kết quả ấn tượng và toàn diện trên tất cả các mặt. Đến hết năm 2015, tổng tài sản của Chi nhánh đạt 15.461 tỷ đồng, tăng 69,48% so với cuối năm 2013, tính chung tổng tài sản tăng trưởng bình quân giai đoạn 3 năm 2013-
2015 là 16,6%/năm. Chi nhánh tiếp tục là một trong những chi nhánh có quy mô tổng tài sản dẫn đầu hệ thống.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của chi nhánh
Từ 01/10/2008, BIDV chuyển đổi mô hình tổ chức từ hội sở chính đến các đơn vị thành viên theo dự án hiện đại hóa ngân hàng TA2. Việc thực hiện mô hình tổ chức mới nhằm tạo ra mô hình tổ chức phù hợp với quy định pháp luật, đặc điểm môi trường, tập quán kinh doanh, đáp ứng yêu cầu quản lý ngân hàng thương mại hướng theo thông lệ và chuẩn mực, qua đó tạo bước đột phá để nâng cao năng lực cạnh tranh, chất lượng phục vụ khách hàng, đáp ứng yêu cầu quản lý tập trung và quản trị rủi ro.
Là Chi nhánh tiên phong trong đề án cơ cấu lại hoạt động, Chi nhánh Hà Thành được đánh giá là có mô hình tổ chức hoàn thiện, chú trọng phát triển nguồn nhân lực, công tác phát triển mạng lưới có tính mục tiêu và đạt hiệu quả cao. Khi mới thành lập, Chi nhánh Hà Thành gặp không ít khó khăn do lực lượng cán bộ và mạng lưới mỏng, số lượng phòng nghiệp vụ còn hạn chế với 06 phòng và 03 tổ nghiệp vụ, 01 phòng giao dịch và 03 quỹ tiết kiệm với tổng số 54 cán bộ. Sau hơn 12 năm hoạt động, Chi nhánh Hà Thành đã thực sự lớn mạnh với số lượng cán bộ bằng 04 lần thời điểm mới thành lập và mô hình tổ chức đã được hoàn thiện, tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường.
Trải qua hơn 7 năm thực hiện mô hình tổ chức mới về cơ bản đã được thông suốt. Mô hình tổ chức mới đã thể hiện tính ưu việt của nó trong việc đáp ứng yêu cầu quản lý tập trung, tính minh bạch (do tách bạch rõ 3 khối trong hoạt động kinh doanh: Quản lý khách hàng, Quản lý rủi ro, và tác nghiệp), đáp ứng yêu cầu quản lý rủi ro xong vẫn đảm bảo tính thống nhất, liên kết của mô hình. Theo đó mô hình tổ chức của Chi nhánh như sau:
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh 2014-2013 So sánh 2015-2014 Số tiền Số tiền Số tiền Tăng
giảm Tỷ lệ % Tăng giảm Tỷ lệ % Tổng nguồn vốn huy động 12,000 14,889 20,590 2,889 24.08% 5,701 38.29%
I,Theo đối tượng khách hàng
- Tiền gửi của doanh nghiệp
8,282 10,826 14,125 2,544 30.72% 3,299 30.47%
- Tiền gửi của dân cu
3,303 3,718 6,465 415 12.56% 2,747 73.88%
II, Theo kỳ hạn
-Tiền gửi không kỳ hạn
1,905 3,649 4,925 1,744 91.55% 1,276 34.97%
- Tiền gửi có kỳ hạn
10,095 11,240 15,665 1,145 11.34% 4,425 39.37%
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức tại BIDV Hà Thành
(Nguồn: Phòng Tổ chức nhân sự - BIDVHà Thành)
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Thành
2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn của BIDV- Chi nhánh Hà Thành
Giai đoạn 2013 - 2015, nền kinh tế nước ta diễn biến phức tạp, khó lường do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu bắt nguồn từ khủng hoảng tài chính của Mỹ. Tuy nhiên, nhìn tổng thể hoạt động huy động vốn của BIDV Hà Thành vẫn đạt được kết quả khả quan, tổng nguồn vốn tăng trưởng liên tục. Điều này cho thấy nỗ lực rất lớn của cán bộ công nhân viên BIDV Hà Thành trong việc huy động vốn, góp phần tích cực trong việc tạo điều kiện tăng trưởng dư nợ, đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế, đặc biệt trong thời kỳ suy thoái như hiện nay.
Bảng 2.1: Cơ cấu huy động vốn BIDV Hà Thành giai đoạn 2013-2015
năm gần đây năm sau luôn cao hơn năm truớc. Huy động vốn cuối kỳ đến 31/12/2015 đạt 20.590 tỷ đồng, tăng truởng 38.3% ~ 5.700 tỷ đồng so với năm 2014, hoàn thành 108% KH năm 2015, đóng góp tích cực vào tổng nguồn vốn khả dụng của BIDV. Chi nhánh xếp thứ 4 toàn hệ thống và là 1/5 Chi nhánh điển hình về huy động vốn năm 2015.
về cơ cấu nguồn vốn huy động của BIDV chi nhánh Hà Thành phân theo đối tuợng khách hàng, tiền gửi của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng huy động của toàn Chi nhánh. Cụ thể, năm 2013, 2014, 2015 chiếm tỷ trọng lần luợt là: 69.02% ; 72.71% ; 68.60% trong tổng nguồn vốn huy động. Trong khi tỷ trọng tiền gửi dân cu từ năm 2013 đến năm 2015 giao động từ 27,5% đến 31,4% tổng nguồn vốn huy động của toàn Chi nhánh.
201 2014
2015 2014-2013 2015-2014
Việc tỷ trọng tiền gửi của doanh nghiệp luôn có tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn phân theo khách hàng đặc biệt là các doanh nghiệp đang có quan hệ tín dụng tại chi nhánh, đang đuợc đẩy mạnh nhằm tận dụng nguồn vốn giá rẻ giúp Chi nhánh hạ đuợc chi phí vốn đồng thời gia tăng tổng hòa lợi ích cho chi nhánh, khuyến khích khách hàng có quan hệ toàn diện với ngân hàng. Mặc dù huy động vốn dân cu qua các năm tăng nhung tỷ trọng huy động vốn dân cu/tổng nguồn vốn qua các năm thấp (từ 27,5%-31.4%) và thấp hơn nhiều so với tỷ trọng của toàn hệ thống BIDV(49.7%). Điều này đã làm ảnh huởng không nhỏ đến tính ổn định nguồn vốn của Chi nhánh.
Trong cơ cấu nguồn vốn phân theo kỳ hạn, thì tiền gửi không kỳ hạn có tỷ trọng ngày càng giảm trong tổng nguồn vốn huy động đuợc. Trong khi đó tỷ trọng của tiền gửi có kỳ hạn so với tổng nguồn vốn lại có xu huớng tăng lên từ 75.5% năm 2014 lên 76.08% năm 2015. Đây là một tín hiệu tích cực, phù hợp với thực tế sử dụng vốn của chi nhánh đang mở rộng tín dụng trung dài hạn trong giai đoạn này.
Tóm lại, nguồn vốn huy động tại BIDV Hà Thành qua 3 năm có sự tăng truờng đáng kể. Có đuợc điều này là do BIDV Hà Thành đã áp dụng lãi suất huy động linh hoạt, hấp dẫn để thu hút khách hàng, triển khai các chuơng trình dự thuởng nhu phát hành chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn dự thuởng , huy động tiền gửi tiết kiệm chào mừng ngày quốc tế lao động 1 -5... Các hình thức huy động đuợc cải thiện và mở rộng nhu tiền gửi không kỳ hạn, có các loại kỳ hạn đa dạng, tiết kiệm linh hoạt, tiết kiệm bậc thang, tiền gửi tiết kiệm bằng VND bảo đảm giá trị theo giá vàng.. .với các hình thức nhu trả lãi truớc, trả lãi sau, trả lãi định kỳ hàng tháng, hàng quý, hàng năm, lãi bậc thang. Ngoài ra BIDV Hà Thành đã thực hiện ký thỏa thuận hợp tác với các đối tác lớn nhu Kho bạc nhà nuớc, Tổng cục thuế về thu ngân sách nhà nuớc, Tập đoàn Vingroup, Tổng Công ty đầu tu phát triển nhà và đô thị (HUD), Tập đoàn
Điện lực Việt Nam... theo đó tổng công ty và các đơn vị thành viên mở tài khoản và duy trì hoạt động tiền gửi tại Chi nhánh.
2.1.3.2. Hoạt động tín dụng
Bảng 2.2. Cơ cấu dư nợ cho vay BIDV Hà Thành giai đoạn 2013-2015
Tổng dư nợ 8,96 4 9,26 5 14,042 3ÕT 3.36 % 4,77 7 51.56%
Theo thời hạn cho vay
- Tín dụng ngắn hạn 5,02 0 4,96 7 5,78 5 -53 - ĩ.06% 8ĩ8 16.47 % -Tín dụng trung-dài hạn 3,94 3 4,29 8 8,25 7 35T 9.00 % 3,95 9 92.ĩĩ%
Theo đối tượng khách hàng -Khách hàng doanh nghiệp 0 8,80 7 8,63 ĩĩ,866 -ĩ63 ĩ.85%- 9 3,22 %37.39 - Khách hàng cá nhân 16 4^ 62 8^^ 2,ĩ7 6 464^ 282.93% ĩ,54 8 246.50%
16.000 14.000 12.000 10.000 8.000 6.000 4.000 2.000 Năm 2015 ■ Đ.vị: Tỷ đồng
Qua biểu đồ trên có thể thấy đuợc hoạt động tín dụng của Chi nhánh đã và đang ngày càng đuợc mở rộng. Với tổng du nợ của Chi nhánh năm sau luôn cao hơn năm truớc. Kết quả du nợ tín dụng của Chi nhánh đến 31/12/2015 đạt 14,042 tỷ đồng, nằm trong mức giới hạn tín dụng cho phép (99,9% GHTD năm 2015) và đuợc điều hành theo đúng định huớng mục tiêu đặt ra. Du nợ năm 2015 tăng truởng mạnh 52% ~ 4,777 tỷ đồng so với năm truớc. Quy mô du nợ của Chi nhánh xếp thứ 4 toàn hệ thống. Du nợ bình quân đạt 10,750 tỷ đồng, tăng truởng 31% (~↑2,550 tỷ đồng) so với năm 2014.
Du nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn nhung đang có xu huớng giảm dần từ 56% năm 2013 xuống còn 41.2% năm 2015. Còn tỷ trọng du nợ trung - dài hạn trong tổng du nợ có xu huớng tăng dần qua 3 năm 2013, 2014, 2015 với tỷ trọng lần luợt là 43.99%; 46.39%; 58.8% Có thể thấy cơ cấu du nợ phân theo thời hạn tại Chi nhánh đang có sự dịch chuyển tăng dần tỷ trọng cho vay trung dài hạn. Đến năm 2015, thì tỷ trọng du nợ tín dụng trung - dài hạn đã cao hơn hẳn so với tỷ trọng du nợ tín dụng ngắn hạn của toàn Chi nhánh. Nếu nhu trong giai đoạn truớc, Chi nhánh tập trung uu tiên giải ngân ngắn hạn, phục vụ vốn luu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì sang năm 2013-2015, Chi nhánh đã chú trọng hơn tới việc đáp ứng nhu cầu đầu tu máy móc thiết bị, cơ sở vật chất của doanh nghiệp phù hợp với việc chuyển dịch cơ cấu vốn huy động của Chi nhánh đã phân tích ở trên. Đây có thể coi là buớc đi đúng huớng, hỗ trợ tích cực cho quá trình nâng cao năng lực sản xuất và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp.
Về cơ cấu vốn theo đối tuợng khách hàng, du nợ tập trung chủ yếu tại khách hàng doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ từ 98% - 84.5% tổng du nợ của Chi nhánh và tỷ lệ này đang có xu huớng giảm dần theo thời gian vì những năm gần đây công tác phát triển ngân hàng bán lẻ có những chuyển biến mạnh mẽ,
T T Dòng sản phẩm Năm 2013 Nă m 201 Năm 2015 So sánh 2014-2013 So sánh 2015-2014 So tiền So Tiền So Tiền Tăn g giảm Tỷ lệ % Tăng giảm Tỷ lệ % 1
Thanh toán trong nuớc và quốc tế
19,359 18,44
3
19,076 -916 -4.73% 633 3.43%
ɪ Tài trợ thuơng mại 11,495 9,92
8 12,903 -1,567 -13.63% 2,97 5 29.97 % — Bảo lãnh 7,65 4 11,93 7 12,011 4,283 55.96% 74 0.62% 4
Kinh doanh ngoại tệ và dịch vụ phái sinh 7,70 0 5,20 0 8,100 -2,500 -32.47% 2,90 0 55.77 % T Dịch vụ Ngân quỹ 72 5^^ 21 6^^ 487^^ -509 -70.21% 271 125.46% ~ 6 Phí tín dụng 10,936 1,43 4 3,095 -9,502 -86.89% 1,66 1 115.83% ~ Dịch vụ bán lẻ 11,536 11,69 4 13,534 158^^ 1.37% 1,84 0 15.73 % Trong đó:Thu DV thẻ 6,73 0 6,60 0 11,953 -130 -1.93% 5,35 3 81.11 % ~ 9 Dịch vụ khác 13,497 4 8,19 11,594 -5,303 -39.29% 3,40 0 41.49 % Tổng 82,902 66,57 2 92,753 -16,330 - 19.70% 26,18 1 39.33%
dư nợ bán lẻ đã dần được gia tăng, tạo bước đột phá về quy mô và hiệu quả bán lẻ của chi nhánh, đây là nhóm khách hàng mục tiêu mà Chi nhánh tập trung phát triển ngay từ ngày đầu mới thành lập nên các chính sách tiếp thị, cho vay... đều có sự quan tâm chú trọng đối tượng khách hàng này.
2.1.3.3. Các hoạt động khác
Doanh thu dịch vụ ròng của BIDV Hà Thành năm 2015 đạt gần 93 tỷ đồng tăng 39.3% so với năm 2014. Từ năm 2013- 2015, doanh thu dịch vụ ròng của Chi nhánh giảm mạnh vào năm 2014, nguyên nhân là do tăng tính cạnh tranh với các ngân hàng thương mại lớn như Vietinbank, VCB ... nên ngân hàng đã giảm phí dịch vụ nên tỷ trọng thu dịch vụ ròng/LNTT giảm, thu dịch vụ ròng giảm.
Biểu đồ 2.2. Doanh thu dịch vụ ròng BIDV Hà Thành giai đoạn 2013- 2015 100,000 90,000 80,000 70,000 60,000 50,000 40,000 30,000 20,000 10,000 0
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
(Nguồn: Báo cáo tổng kết 3 năm 2013-2015- Phòng KHTH-CN Hà Thành)
Trong thời gian qua, nguồn thu chủ yếu đóng góp vào tổng doanh thu dịch vụ của BIDV Hà Thành vẫn chủ yếu là các sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống như: dịch vụ thanh toán (chiếm tỷ trọng 20-27%), tài trợ thương mại, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ và phái sinh, dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Chi tiết như sau:
Bảng 2.3. Cơ cấu thu ròng từ các sản phẩm, dịch vụ BIDV Hà Thành giai đoạn 2013-2015
đóng góp chủ yếu vào tổng thu dịch vụ là các sản phẩm dịch vụ ngân hàng