Dựa vào các tiêu chí của Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 v/v “Ban hành quy định về phân loại nợ trích lập dự phòng và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng”; Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 22/04/2007 “V/v sửa
Nhóm 1 Nợ đủ tiêu chuẩn 0 %
đổi bổ sung một số điều của quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005”; Thông tu 02/2014/TT-NHNN ngày 21/01/2014 thay thế quyết định 493 và quyết định 18 " v/v quy định về phân loại tài sản có, mức trích phuơng pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nuớc ngoài" thì du nợ của ngân hàng đuợc chia làm 5 nhóm sau:
Nhóm 1- Nợ đủ tiêu chuẩn: bao gồm những khoản nợ đuợc tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn.
Nhóm 2- Nợ cần chú ý: bao gồm các khoản nợ đuợc tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhung có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ.
Nhóm 3- Nợ duới tiêu chuẩn: bao gồm các khoản nợ đuợc tổ chức tín dụng đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản nợ nay đuợc tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng tổn thất một phần nợ gốc hoặc lãi.
Nhóm 4- Nợ nghi ngờ: bao gồm các khoản nợ đuợc tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng gây tổn thất cao.Ví dụ về một khoản vay “nghi ngờ” là một khoản cho vay có đặc điểm của khoản vay “duới chuẩn” thêm vào đó, khoản cho vay này quá hạn lâu và không đuợc đảm bảo đầy đủ bằng giá trị có thể thực hiện đuợc của tài sản thế chấp.
Nhóm 5- Nợ có khả năng mất vốn: bao gồm những khoản nợ đuợc tổ chức tín dụng đánh giá là không có khả năng thu hồi. Điều này không có nghĩa là các khoản cho vay này hoàn toàn bị mất nhung trên thực tế đó là các khoản vay cần đuợc xóa mặc dù trong tuơng lai ngân hàng có thể thu hồi đuợc phần nào khoản vay bằng nhiều biện pháp.
Theo thông tư 02/2014/TT-NHNN ngày 21/01/2014, nợ đủ tiêu chuẩn và nợ cần chú ý được xem là nợ thông thường, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn được xem là nợ xấu. Theo đó các ngân hàng cũng áp dụng tỷ lệ trích lập dự phòng cố định cho từng nhóm nợ. Rủi ro tín dụng thuần của các khoản cho vay khách hàng được tính bằng giá trị còn lại của các khoản vay sau khi đã trừ đi giá trị các tài sản đảm bảo được chiết khấu theo tỷ lệ. Dự phòng cụ thể được trích lập trên rủi ro tín dụng thuần của các khoản cho vay theo các tỷ lệ tương ứng với từng nhóm như sau:
Bảng 2.12: Tỷ lệ trích lập dự phòng theo QĐ 493 và QĐ18 (được thay thế
Nhóm 3 Nợ dưới tiêu chuẩn 20%
Nhóm 4 Nợ nghi ngờ 50%
(%) trọng (%) trọng (%) Nợ đủ tiêu chuẩn 4.129.500 93,9 4 4.511.400 94,14 4.767.00 0 95,04 Nợ cần chú ý 199.00 0 3- 4,5 212.00 0 4,42 0 180.00 9 3,5 Nợ dưới tiêu chuẩn 22.50 0 0,5 1 19.80 0 0,41 27.60 0 0,5 5 Nợ nghi ngờ 30.00 0 8^ 0,6 0 19.60 0,41 0 13.80 8 0,2 Nợ có khả năng mất vốn 0 15.00 4 0,3 0 29.20 0,61 0 27.60 5 0,5 Tổng dư nợ 4.396.000 100 4.792.000 100 5.016.00 0 100 Nợ quá hạn 145.00 0 3,3 0 85.00 0 1,77 79.00 0 1,5 7 Nợ xấu 67.50 0 1,5 4 68.60 0 1,43 69.00 0 1,3 8
Quyết định 493 cũng yêu cầu các ngân hàng duy trì mức dự phòng chung bằng 0,75% tổng giá trị các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4, giá trị của các khoản bảo lãnh, các cam kết cho vay không hủy ngang và các cam kết chấp nhận thanh toán cho khách hàng.
Dựa trên các quy định của NHNN và thực tế hoạt động cho vay tại ngân hàng, Agribank Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc đã tiến hành phân loại nợ như sau:
59
Bảng 2.13: Tình hình phân loại nợ tại NHNo&PTNT - Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc
Nhìn vào bảng 2.13 ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ đã giảm từ 145.000 triệu đồng năm 2012 còn 85.000 triệu đồng năm 2013, chiếm tới 1,77% tổng dư nợ. Đến năm 2014 thì nợ quá hạn của Agribank - Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc đã giảm về mức 79.000 triệu đồng, và chỉ chiếm tỷ trọng 1,57% tổng dư nợ. Tỷ lệ nợ quá hạn cao trong năm 2012 một phần cho thấy công tác quản lý nợ của Agribank - Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc trong năm đang có dấu hiệu giảm sút, mặt khác do khó khăn chung của nền kinh tế với lãi suất và lạm phát ở mức cao, đã ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động sản xuất kinh
doanh của khách hàng, dẫn tới khả năng trả nợ bị suy giảm. Tuy nhiên với việc chấn chỉnh lại công tác thẩm định, kiểm tra, kiểm soát khi cho vay thì chất luợng tín dụng của Agribank Chi nhánh đã có chuyển biến rõ rệt khi nợ quá hạn đã giảm ở các năm tiếp theo.
* Về tỷ lệ nợ xấu
Cùng với việc củng cố, nâng cao chất luợng tín dụng trong hoạt động ngân hàng thì tỷ lệ nợ xấu của Agribank - Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc luôn ở mức thấp và chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng du nợ. Cụ thể năm 2013, khi tỷ trọng nợ quá hạn ở mức 1,77% trên tổng du nợ thì tỷ lệ nợ xấu vẫn đuợc kiểm soát ở mức thấp là 1,43% trên tổng du nợ, đến năm 2014 khi mà tỷ lệ nợ quá hạn đã về mức thấp 1,57% tổng du nợ thì tỷ lệ nợ xấu cũng giảm xuống còn 1,38% tổng du nợ, trong đó thì nợ ở nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) chỉ chiếm tỷ trọng 0,55% tổng du nợ, tuơng đuơng 27.600 triệu đồng. Với việc nợ xấu đuợc kiểm soát ở mức thấp cho thấy hoạt động tín dụng của Agribank - Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian qua đã đảm bảo đuợc tính an toàn và có hiệu quả trong hoạt động, góp phần vào hiệu quả trong hoạt động chung của hệ thống Agribank nói chung trong thời gian qua.
Bên cạnh sự nỗ lực của Agrbank chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc, trong năm 2013 ngân hàng nhà nuớc Việt Nam đã đua ra quyết định 780/QĐ-NHNN
ngày 23/04/2014 về việc phân loại nợ đối với nợ được điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ. Chi nhánh ngân hàng nơi cho vay đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng có chiều huớng tích cực và có khả năng trả nợ sau khi điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ đuợc giữ nguyên nhóm nợ nhu đã đuợc phân loại theo quy định truớc khi điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ. Có thể nói quyết định này đã có ảnh huởng rộng lớn tới hoạt động của cả hệ thống tài chính Việt Nam, tới nhiều Doanh nghiệp vay vốn đang gặp khó khăn về nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng. Theo tác giả Nguyễn Hoài trên
bài viết Doanh nghiệp “thở phào” vì được hoãn chuyển nhóm nợ trên trang web lc.vietinbank.vn thì tính đến hết năm 2014, các ngân hàng đã cơ cấu lại cho khách hàng khoảng 272.000 tỷ đồng tương ứng 10%/ tổng dư nợ của nền kinh tế, con số này sẽ gây khó khăn cho cả Doanh nghiệp và ngân hàng khi không được cơ cấu, gia hạn nợ theo quyết định 780/QĐ-NHNN.
Đối với Agribank chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc, tính đến thời điểm 31/12/2014 tổng dư nợ được cơ cấu của Chi nhánh là 1.560.000 triệu đồng, chiếm 31,10% tổng dư nợ năm 2014. Nếu số dư nợ trên không được cơ cấu, thì tỷ lệ nợ xấu từ nhóm 3 trở lên của Agribank - Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc là rất cao. Đây cũng là một vấn đề đặt ra với Chi nhánh về chất lượng tín dụng trong giai đoạn 2012-2014, có những nguyên nhân thuộc về khách hàng nhưng cũng có nhiều nguyên nhân thuộc về phía ngân hàng và đây cũng là vấn đề chung toàn của ngành ngân hàng là tăng trưởng dư nợ quá nhanh, chưa chú trọng nhiều đến chất lượng tín dụng.
Điều đáng chú ý là sự chênh lệch khá cao giữa tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu qua trong các năm 2012-2014. Ta đi vào nghiên cứu qua biểu đồ 2.1 sau:
— Nợ quá hạn
— Nợ xấu
Chỉ tiêu Năm 2012 (%) Năm 2013(%) Năm 2014(%) NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc 1,5 4 1,4 3 1,3 8
Qua biểu đồ trên ta thấy, chỉ tiêu nợ quá hạn có sự biến động lớn trong khi nợ xấu bình quân ở mức duới 2%. Đặc biệt trong năm 2012 khi mà nợ quá hạn tăng nhanh, còn nợ xấu vẫn đuợc kiểm soát ở mức thấp. Vậy tại sao lại có sự khác nhau quá lớn giữa 2 chỉ tiêu phản ánh chất luợng tín dụng nhu vậy? Hiện tại Agribank Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc không chỉ dựa trên chỉ tiêu định luợng (số ngày quá hạn) khi tiến hành phân loại nợ mà còn sử dụng các chỉ tiêu định tính từ hệ thống xếp hạng tín dụng. Theo đó việc xác định nợ quá hạn đuợc tính trên khách hàng chứ không tính trên khoản vay. Nghĩa là nếu một khách hàng có 1 khoản vay tại một chi nhánh bất kỳ nào bị quá hạn thì tất cả các khoản vay còn lại của khách hàng đó kể cả chua đến thời hạn trả nợ cũng bị chuyển sang nợ quá hạn, cùng với đó là việc thực hiện phân loại nợ theo điều 7 quyết định 493, do vậy ngoài yếu tố định luợng thì còn tính đến yếu tố định tính, với việc sử dụng yếu tố định tính thì việc thu thập thông tin theo bộ chỉ tiêu theo quy định để phân loại nợ của khách hàng đuợc áp dụng đối với toàn bộ khách hàng là tổ chức và khách hàng cá nhân có du nợ trên 500 triệu đồng. Nhu vậy có thể khẳng định rằng Agribank Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc thực hiện việc phân loại nợ trên cơ sở chủ động đánh giá về hiện trạng tài chính của khách hàng và việc xác định tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn đuợc thực hiện chặt chẽ và theo đúng quy định của NHNN. Để có tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp nhu vậy là cả một quá trình tập trung phân tích, đánh giá, xử lý các khoản nợ quá hạn và các khoản nợ có khả năng quá hạn từ đó đua ra các biện pháp để tiến hành thu hồi nợ, hạn chế đến mức thấp nhất các khoản nợ xấu.
So sánh với các Ngân hàng thuơng mại khác trên cùng địa bàn về tỷ lệ nợ xấu/tổng du nợ (nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5), đuợc thể cụ thể qua Bảng số liệu sau:
Bảng 2.14: Biến động nợ xấu tại các ngân hàng TM trên địa bàn
NHTM CP công thuơng
chi nhánh Vĩnh Phúc 2,4
Nợ đủ tiêu chuẩn 4.511.400 0 33.83 5 33.83 5 Nợ cần chú ý 218.30 2 10.42 2 9.901 20.32 3
Nợ duới tiêu chuẩn 19.80
0 1.506 448 5 1.95 Nợ nghi ngờ 19.60 0 7.468 1.566 4 9.03 Nợ có khả năng mất vốn 29.20 0 0 29.20 197 7 29.39 Tổng 4.798.302 48.59 6 7 45.94 4 94.54
Chỉ tiêu choDư nợ vay Dự phòng cụ thể Dự phòngchung dự phòngTổng số Nợ đủ tiêu chuẩn 4,767,00 0 0 35.751 1 35.75 Nợ cần chú ý 174,83 2 6.30 8 5.992 12.30 1
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Ngân hàng nhà nước)
Qua bảng số liệu trên ta thấy năm 2012 tỷ lệ nợ xấu của Agribank cho nhánh tỉnh Vĩnh Phúc trên tổng du nợ của NHTM trên địa bàn là 1,54%; đến năm 2013 là 1,43% và đến năm 2014 tỷ lệ nợ xấu đạt 1,38%.
So với các ngân hàng thuơng mại khác trên cùng địa bàn, tỷ lệ nợ xấu của Agribank - Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc/tổng du nợ luôn biến động qua các năm, năm 2013 là 1,43% nhung đến năm 2014 chỉ còn 1,38%. Tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng TM trên địa bàn nói chung và Agribank chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng không thể hiện hết đuợc thực chất nợ xấu tại các ngân hàng vì một phần du nợ đã đuợc cơ cấu lại theo quyết định 780/QĐ-NHNN ngày 21/04/2014.
* Tình hình trích lập dự phòng
Theo quy định thì việc trích lập dự phòng cuối năm đuợc tiến hành tại thời điểm 30/11 hàng năm. Bảng 2.15 và 2.16 sau sẽ cho ta thấy rõ tình hình trích lập dự phòng của Agribank - Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc vào 2 thời điểm 30/11/2013 và 30/11/2014.
64
Bảng 2.15: Bảng trích lập dự phòng tại 30/11/2013
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2013)
Bảng 2.16: Bảng trích lập dự phòng tại 30/11/2014
0 1 3 4 Nợ có khả năng mất vốn 27,60 0 27.600 19 2 27.79 2 Tổng 5.010.83 2 39.903 42.996 82.90 0
Tổng dư nợ 4.396.000 4.792.000 5.016.00 0
Hiệu quả sử dụng vốn vay 9,80% 7,42% 6,37%
(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2014)
Với tỷ lệ nợ xấu và nợ nhóm 2 trong năm 2014 ở mức thấp nên số tiền để trích lập dự phòng của Agribank - Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc cũng ở mức thấp và giảm mạnh so với năm 2013. Cụ thể năm 2013 thì số tiền Agribank Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc dành ra để trích lập dự phòng cụ thể là 48.596 triệu
đồng, thì đến năm 2014 con số này chỉ còn 39.903 triệu đồng. Như vậy với việc chất lượng tín dụng được bảo đảm thì số tiền trích lập dự phòng cũng ở mức thấp. Ngoài việc số tiền phải trích lập dự phòng rủi ro ở mức thấp thì số tiền nợ lãi tồn đọng từ những khoản nợ quá hạn cũng ở mức thấp, điều này góp phần vào việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của đơn vị.