1.3.1. Quan điểm mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
- Khái niệm về mở rộng tín dụng
Hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ yếu của NHT. Do đó, mở rộng tín dụng là mục tiêu quan trọng cần hướng tới của bất kỳ NHTM nào. Việt mở rộng tín dụng thể hiện ở phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với khả năng thực lực theo hướng tích cực của bản thân Ngân hàng và phải đảm bảo được sự cạnh tranh trên thị trường, đảm bảo nguyên tắc hoàn trả nợ đúng hạn và có lãi.
Mở rộng tín dụng là việc gia tăng về quy mô, đối tượng, hình thức, thu nhập và chất lượng tín dụng của khách hàng vay vốn, đồng thời đảm bảo đựơc chất lượng tín dụng.
Mở rộng tín dụng là đáp ứng được tối đa nhu cầu hợp lí của khách hàng trong phạm vi năng lực của ngân hàng. Bất cứ ngân hàng nếu nguồn lực đảm bảo về nhân sự, tài chính, quản tri,.. .thì việc càng mở rộng tín dụng có khả thi càng mang lại được nhiều lợi ích cho ngân hàng.
Việc xác định các dự án vay vốn khả thi là rất quan trọng. Nó đòi hỏi ngân hàng phải đánh giá chính xác được nhiều vốn, tính khả thi của dự án đó tránh việc dự án khả thi không được ngân hàng chấp nhận hoặc dự án không khả thi thì lại được ngân hàng chấp nhận. Cả hai trường hợp đó đều gây bất lợi cho ngân hàng.
Mở rộng tín dụng là đáp ứng được nhiều hơn nữa nhu cầu vay vốn hợp lí của nhiều đối tượng khách hàng.
Ngân hàng sẽ cho vay với nhiều đối tượng khách hàng thuộc nhiều ngành nghề khác nhau. Điều này sẽ giúp ngân hàng sẽ phân tán được rủi ro, cung cấp được nhiều sản phẩm dịch vụ cho khách hàng. Đặc biệt là rủi ro về ngành. Nếu ngân hàng chỉ tập trung vào một số ngành nghề nhất định thì rủi ro ngành xảy ra sẽ gây ảnh hưởng đến lượng lớn khách hàng của ngân hàng, ảnh hưởng khả năng hoàn trả vốn vay cho ngân hàng. Việc mở rộng đối tượng khách hàng giúp ngân hàng tìm được những khách hàng tốt có dự án kinh doanh khả thi và có hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả.
Mở rộng tín dụng nghĩa là ngân hàng sẽ chủ động cung cấp các sản phẩm tín dụng đa dạng và hợp lí cho khách hàng. Để thu hút được khách hàng sử dụng sản phẩm của ngân hàng thì ngân hàng cần cung cấp ngày càng nhiều các loại hình cho vay để đáp ứng tốt nhất điều kiện vay vốn và phù hợp với từng nhu cầu vay vốn của khách hàng.
Đa dạng các hình thức cho vay như: cho vay từng lần, cho vay tài trợ vốn lưu động, cho vay theo hạn mức.. .cho vay ngắn hạn, dài hạn, trung hạn. Mỗi loại hình sẽ phù hợp vơi đặc tính sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp trong từng ngành nghề. Việc đa dạng các sản phẩm tín dụng như vậy sẽ đáp ứng được tốt nhất theo tính chất hoạt động của doanh nghiệp.
- Quan điểm mở rộng tín dụng
+ Đối với khách hàng:
Mở rộng tín dụng là thỏa mãn tối đa các nhu cầu hợp lý của khách hàng về khối lượng tín dụng, đa dạng hóa về đối tượng và các hình thức tín dụng, cho vay, cho thuê, chiết khấu, bảo lãnh.
+ Đối với sự phát triển kinh tế, xã hội:
Mở rộng tín dụng phản ánh khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế theo một cơ cấu hợp lý và phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế, xã hội từng thời kỳ, qua đó cho thấy sự tăng trưởng của nền kinh tế cũng như sự phát triển của NH.
+ Đối với ngân hàng thương mại:
Mở rộng tín dụng được quan niệm là gia tăng dư nợ cho vay bằng nhiều cách như: Mở rộng thêm đối tượng, phạm vi cho vay nhiều ngành nghề, lĩnh vực, vùng kinh tế, đa dạng hình thức, phương thức cho vay.
Mở rộng tín dụng mới chỉ đề cập đến tăng trưởng dư nợ thì chưa đủ mà phải quan tâm đến thu nhập từ mở rộng tín dụng và chất lượng tín dụng, tăng trưởng dư nợ phải gắn liền nâng cao chất lượng tín dụng và phải đặt trong mối quan hệ với các chỉ tiêu kinh tế, tài chính khác, cụ thể:
Mở rộng tín dụng phải gắn liền với đảm bảo chất lượng tín dụng:
đạo hoạt động từ cấp quản trị tới toàn thể nhân viên trong ngân hàng. Vì vậy, nhà quản trị phải có đủ trình độ nhìn nhận mục tiêu phát triển cho ngân hàng, phù hợp với tiềm năng sẵn có của ngân hàng nhu nguồn vốn huy động, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, trình độ của cán bộ nhân viên; phù hợp thực trạng của nền kinh tế, với tiềm
năng đối tuợng khách hàng ...
Mở rộng tín dụng đảm bảo kiểm soát đuợc rủi ro:
Các ngân hàng luôn phải đối mặt với các loại rủi ro nhu: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro thị truờng, rủi ro lãi suất, rủi ro thu nhập, rủi ro phá sản dù
21
tổng hợp cho vay của một TCTD. Để phản ánh về chất lượng tín dụng có rất nhiều chỉ tiêu nhưng nói chung dựa vào tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ, tỷ lệ và cơ cấu tài sản bảo đảm. Ngoài ra, đánh giá định tính chất lượng tín dụng, sử dụng đến chỉ tiêu cơ cấu dư nợ các khoản cho vay ngắn hạn - dài hạn trong tương quan cơ cấu nguồn vốn của TCTD.
Chất lượng tín dụng quyết định sự tồn tại và phát triển của từng ngân hàng nói riêng và toàn bộ hệ thống ngân hàng nói chung. Việc đảm bảo chất lượng các khoản vay hiện tại cũng như các khoản vay trong tương lai giúp ngân hàng phát triển bền vững và kinh doanh có hiệu quả.
Vì vậy, song song mục tiêu mở rộng tín dụng ngân hàng luôn phải thực hiện giám sát, đảm bảo chất lượng cho từng khoản vay. Đạt được những yêu cầu về chất lượng tín dụng thì mục tiêu mở rộng tín dụng của ngân hàng mới có tác dụng, ngược lại , mở rộng tín dụng tràn lan có thể gây nợ xấu gia tăng, gây tổn thất cho chính ngân hàng và nền kinh tế.
Mở rộng tín dụng phải đảm bảo năng lực quản trị điều hành:
Năng lực quản trị, kiểm soát và điều hành của nhà lãnh đạo trong ngân hàng có vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo tính hiệu quả, an toàn trong hoạt động ngân hàng. Tầm nhìn của nhà lãnh đạo là yếu tố then chốt để ngân hàng có một chiến lược kinh doanh đúng đắn trong dài hạn. Thông thường, đánh giá năng lực quản trị, kiểm soát và điều hành một ngân hàng, người ta thường xem xét đánh giá các chuẩn mực và các chiến lược mà ngân hàng xây dựng trong hoạt động của mình. Hiệu quả hoạt động cao, có sự tăng trưởng theo thời gian và khả năng vượt qua những bất trắc là bằng chứng cho năng lực quản trị cao của ngân hàng.
Một số tiêu chí thể hiện năng lực quản trị năng lực quản trị của ngân hàng: Chiến lược kinh doanh của ngân hàng bao gồm: chiến lược marketing, phân khúc thị trường, phát triển sản phẩm, dịch vụ...; Cơ cấu tổ chức và khả năng áp dụng phương thức quản trị ngân hàng hiệu quả; Sự tăng trưởng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Mở rộng tín dụng là một chiến lược kinh doanh của nhà quản trị, được sự chỉ 22
đuợc các loại rủi ro đó. Đặc biệt ngân hàng phải luôn quan tâm đến rủi ro tín dụng khi thực hiện mở rộng tín dụng vì đây là rủi ro xuất phát từ hoạt động tín dụng của ngân hàng. Rủi ro tín dụng xảy ra khi khách hàng vay vi phạm các điều kiện của hợp đồng tín dụng làm giảm hay mất giá trị của tài sản có của ngân hàng. Vì vậy, trong hoạt động tín dụng, ngân hàng phải đánh giá đầy đủ và chính xác về uy tín, khả năng trả nợ của khách hàng vay. Ngoài kiểm soát rủi ro tín dụng, ngân hàng phải đảm bảo kiểm soát các rủi ro khác nhu rủi ro lãi suất hay rủi ro thanh khoản.. .Ngân hàng sẽ phải cân đối giữa nguồn vốn huy động và đề ra mức tăng du nợ cho vay hợp lý để vẫn đủ dự trữ cần thiết khi khách hàng có nhu cầu rút tiền mặt hay đáp ứng các nhu cầu vay vốn và các yêu cầu về tiền mặt khác.
Mở rộng tín dụng trong quan hệ cân đối với các TCTD khác:
Các NHTM tuy hoạt động độc lập nhung vẫn bị chi phối rất lớn từ hệ thống các ngân hàng và chịu sự quản lý trực tiếp của NHNN. Vì vậy, mọi hoạt động của ngân hàng phải luôn xem xét trong mối tuơng quan với các ngân hàng khác. Hoạt động giữa các NHTM vừa mang tính cạnh tranh vừa mang tính hỗ trợ, hợp tác đảm bảo an toàn hoạt động của hệ thống ngân hàng, tránh rủi ro hệ thống, bởi chỉ một ngân hàng có rủi ro nhu rủi ro thanh khoản sẽ kéo theo rủi ro cho toàn hệ thống
NHTM. Mở rộng tín dụng phải đảm bảo các tỷ lệ an toàn theo các quyết định của NHNN.
- Khái niệm mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa: Mở rộng tín dụng đối với DNNVV là việc gia tăng về quy mô, đối tượng, hình thức, thu nhập của các DNNVV vay vốn, đồng thời đảm bảo đựơc chất lượng tín dụng của các khoản vay này.
1.3.2. Các tiêu chí đánh giá mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
- Mở rộng quy mô tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
+ Biến động số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa vay vốn
Mức tăng số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa vay vốn nếu mang giá trị dương và tăng trưởng số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa vay vốn lớn hơn 0, chứng tỏ trong năm số doanh nghiệp nhỏ và vừa được tiếp cận với nguồn vốn vay của NHTM có sự gia tăng, hiệu quả cho vay hộ sản xuất kinh doanh cũng có sự tăng trưởng.
Mức tăng số lượng Số lượng doanh Số lượng doanh doanh nghiệp nhỏ và = nghiệp nhỏ và vừa - nghiệp nhỏ và vừa (1.1)
vừa vay vốn vay vốn năm nay vay vốn năm trước vay vốn (%) Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa
vay vốn năm trước
Mức tăng dư Dư nợ doanh Dư nợ doanh nghiệp và vừa vay vốn vay vốn năm nay năm trước
23
Tăng trưởng số lượng Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa
doanh nghiệp nhỏ và vừa = vay vốn năm nay x 100 (1.2)
+ Biến động dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa.
24
Dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh tổng thể số tiền Ngân hàng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa vay trong tại một thời điểm nhất định.
Các chỉ tiêu này nếu mang giá trị dương, chứng tỏ những năm qua, quy mô cấp tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa của NHTM có sự tăng trưởng, hiệu quả cho vay ngày càng tăng.
+ Doanh số cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Doanh số cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh tổng thể số tiền Ngân hàng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa vay trong thời kỳ nhất định thường là một năm.
Mức tăng doanh Doanh số cho vay Doanh số cho vay doanh số cho vay = doanh nghiệp nhỏ và - nghiệp nhỏ và vừa vay (1.5) DNNVV vay vốn vừa vay vốn năm nay vốn năm trước
„ Mức tăng doanh số cho vay doanh
Tăng trưởng doanh số ʌ Ấ
nghiệp nhỏ và vừa vay vốn
cho vay doanh nghiệp =---7--- x 100 (1.6) Doanh số cho vay doanh nghiệp nhỏ
nhỏ và vừa vay vốn (%)
và vừa vay vốn năm trước
+ Tỷ trọng dư nợ tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa
Đây là chỉ tiêu tương đối phản ánh mức độ được tiếp cận vốn vay của dư nợ tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn.
Tỷ trọng dư nợ tín Dư nợ tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa
dụng doanh nghiệp = , x 100 (1.7)
’ ’ Tổng dư nợ tín dụng
nhỏ và vừa (%) ’ ’
+ Thị phần tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa
Thị phần dư nợ tín Dư nợ tín dụng DNNVV của ngân hàng
dụng doanh nghiệp = , x 100 (1.8)
’ ’ Tổng dư nợ tín dụng DNNVV trên địa bàn
Đây là chỉ tiêu tương đối phản ánh mức độ bao phủ của ngân hàng trong cung ứng tín dụng tại một địa bàn nhất định.
- Mở rộng về chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa nhỏ
Việc mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa chỉ đạt hiệu quả khi đi kèm với nó là chất lượng tín dụng được đảm bảo. Vì vậy để đo lường mức độ mở rộng tín dụng, ngân hàng luôn phải xem xét đồng bộ với các chỉ tiêu đảm bảo chất lượng tín dụng.
+ Cơ cấu dư nợ cho vay DNNVV. Hoạt động cho vay DNNVV muốn hiệu quả thì cơ cấu dư nợ cho vay cần đa dạng và phù hợp với nhu cầu vay vốn của khách hàng trên địa bàn. Cơ cấu dư nợ có thể phân theo thời hạn, phương thức vay, tài sản đảm bảo,....
Tỷ trọng cho vay Dư nợ cho vay DNNVV loại i
= _____.____________________2_____ X 100 (1.9) DNNVV loại I (%) Tổng dư nợ cho vay DNNVV
Cơ cấu cho vay DNNVV càng đa dạng chứng tỏ khả năng cấp tín dụng của NHTM đáp ứng được phong phú nhu cầu của người đi vay, hiệu quả cho vay hộ sản xuất kinh doanh càng được tăng cao. Cơ cấu cho vay cũng cần phù hợp với lợi thế so sánh của các ngành các lĩnh vực mà địa phương có.
+ Chỉ tiêu nợ quá hạn trên dư nợ:
Tỷ lệ nợ quá hạn Dư nợ quá hạn DNNVV
=______Z______—2___________ X 100 (1.10)
DNNVV (%) Tổng dư nợ DNNVV
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán cũng như uy tín của khách hàng đối với ngân hàng, nó gián tiếp phản ánh khả năng thu hồi vốn của ngân hàng với các khoản cho vay và phản ánh chất lượn khoản vay tốt hay không.
+ Chỉ tiêu nợ xấu DNNVV:
Nợ xấu DNNVV phản ảnh chất lượng cấp tín dụng của ngân hàng và khả năng thu hồi nợ của NHTM.
, Dư nợ xấu DNNVV
Tỷ lệ nợ xấu DNNVV (%) = __________ X 100 (1.11) Tổng dư nợ DNNVV
26
khách hàng hay thời hạn,....
+ Lợi nhuận từ tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Lợi nhuận tín dụng = Thu nhập tín dụng - Chi phí (1.12) 1.3.3 Sự cần thiết mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Hoạt động tín dụng doanh nghiệp nói chung và tín dụng đối với DNNVV, đáp ứng nhu cầu vốn cần thiết cho nền kinh tế, là kênh dẫn vốn gián tiếp, đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch một khối luợng lớn các nguồn lực tài chính trong xã hội, để đầu tu cho phát triển kinh tế xã hội và thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nuớc.
Ngân hàng thuơng mại là một doanh nghiệp hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận duới sự quản lí của ngân hàng nhà nuớc. Mở rộng tín dụng đối với DNNVV tạo tiền đề cho ngân hàng mở rộng và phát triển các hoạt động dịch vụ khác, từng buớc thay đổi cơ cấu doanh thu theo huớng giảm dần tỷ trọng doanh thu từ hoạt động cấp tín dụng, tăng dần tỷ trọng doanh thu từ các hoạt động dịch vụ, đây là một huớng đi mới mà NHTM đang lựa chọn.
Duới đây chúng ta xem xét những điều kiện để ngân hàng thực hiện hoạt động mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.