Nội dung nghiờn cứ u

Một phần của tài liệu bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé y tõ (Trang 48)

ƒ Tuổi, giới. ƒ Địa dư. Nghề nghiệp. ƒ Nguyờn nhõn và cơ chế chấn thương. ƒ Sơ cứu ban đầu và vận chuyển.

ƒ Thời gian bị chấn thương tới lỳc vào viện.

2.3.2. Chn đoỏn chn thương CSC thp. 2.3.2.1. Triệu chứng lõm sàng. 2.3.2.1. Triệu chứng lõm sàng. Triệu chứng toàn thõn. + Hụ hấp: tần số thở, kiểu thở + Huyết động. + Nhiệt độ. Triệu chứng cơ năng. + Đau, cứng cổ. + Hạn chế vận động CSC. + Tờ hoặc dị cảm dọc cỏnh tay.

Triệu chứng thực thể.

9 Khỏm vận động: đỏnh giỏ sức cơ theo thang điểm vận động của hội chấn thương Mỹ cho điểm từ 0- 5 điểm. + Khụng co cơ khi vận động: 0 điểm. + Co cơ nhưng khụng phỏt sinh động tỏc (nhớch): 1 điểm. + Vận động khụng cú trọng lực: 2 điểm. + Vận động cú trọng lực: 3 điểm. + Vận động chống lại lực đối khỏng: 4 điểm. + Vận động bỡnh thường: 5 điểm. Một số mốc cơ thể về vận động. Đoạn Cơ Hoạt động tương ứng

C5 Nhịđầu, delta. Dạng vai, gấp khuỷu. C6 Cỏc cơ duỗi cổ tay. Duỗi cổ tay.

C7 Tam đầu. Duỗi khuỷu. C8 Cỏc cơ gấp ngún tay. Nắn bàn tay.

9 Khỏm cảm giỏc xỏc định ranh giới rối loạn cảm giỏc để ước lượng vị trớ thương tổn, mức độ rối loạn cảm giỏc được cho điểm từ 0- 2

điểm.

+ Mất cảm giỏc hoàn toàn: 0 điểm. + Giảm hoặc tăng cảm giỏc: 1 điểm.

Hỡnh 9. Sơ đồ phõn vựng cm giỏc [3]

Dựa trờn khỏm vận động và cảm giỏc phõn loại BN theo phõn độ thương tổn thần kinh của Frankel (ASIA, 1972) đểđỏnh giỏ tổn thương thần kinh.

Frankel A Mất hoàn toàn vận động và cảm giỏc duới thương tổn. Frankel B Mất hoàn toàn vận động, cũn cảm giỏc dưới thương tổn.

Frankel C Cũn vận động, cảm giỏc nhưng vận động kộm (cơ lực chi 2/5, 3/5). Frankel D Cảm giỏc bỡnh thường, vận động khỏ hơn nhưng cũn yếu (cơ lực 4/5). Frankel E Vận động và cảm giỏc bỡnh thường, cú thể mất một vài phản xạ.

9 Khỏm phản xạ: Phản xạ hành hang, phản xạ cơ thắt hậu mụn, phản xạ gõn xương, babinski, cơ trũn (đỏi khú, bớ đỏi, đỏi khụng tự chủ, tỏo bún hay giảm trương lực cơ thắt hậu mụn).

9 Rối loạn sinh dục: cương cứng dương vật liờn tục ở nam giới (Priapisme), co cứng õm vật ở nữ.

2.3.3.2. Triệu chứng cận lõm sàng.

Ngoài cỏc xột nghiệm thường qui như Cụng thức mỏu (số lượng HC, BC, Hematocrite, Hemoglobin). Cỏc chỉ số sinh húa mỏu như chức năng gan thận. Siờu õm để xỏc định chẩn đoỏn và phõn loại thương tổn.

Chp XQ thường qui:

Chỉ định: cỏc trường hợp chấn thương hoặc nghi ngờ cú chấn thương ở cổ, đặc biệt cỏc trường hợp cú chấn thương sọ nóo kốm theo. Chủ

yếu là tư thế thẳng và nghiờng đểđỏnh giỏ: + Đường cong sinh lý CSC.

+ Đỏnh giỏ vị trớ, hỡnh thỏi, đường vỡ của đốt sống bị thương tổn.

o Gẫy lỳn hỡnh chờm thõn đốt sống.

o Gẫy vỡ nhiều mảnh thõn đốt sống.

o Góy trật khớp một hoặc hai bờn.

o Vỡ mảnh sống, ụ khớp bờn. + Chiều dầy phần mềm trước cột sống.

Cỏc trường hợp đau cổ kộo dài mà trờn chụp hai tư thế thẳng hoặc nghiờng

Chp ct lp vi tớnh: chỉđịnh khi:

o Cú thương tổn xương trờn phim chụp XQ qui ước.

o Nghi ngờ tổn thương bản lề cổ- ngực mà trờn phim chụp XQ qui

Chp cng hưởng t ht nhõn: xỏc định chớnh xỏc thương tổn tủy, rễ

thần kinh mà trờn XQ thường qui và cắt lớp vi tớnh khụng thấy được. Trong hoàn cảnh hiện nay khi CHT cũn chưa triển khai tốt trong cấp cứu và điều kiện kinh tế của phần lớn bệnh cũn khú khăn nờn chỉđịnh cũn nhiều hạn chế, chỉ chụp khi trờn chụp XQ qui ước và cắt lớp vi tớnh thấy cú hoặc khụng thấy tổn thương xương nhưng khụng tương xứng với dấu hiệu thương tổn thần kinh trờn lõm sàng như:

+ Đụng dập tủy, đứt tủy, chảy mỏu trung tõm tủy. + Mỏu tụ trong, ngoài màng tủy hay trong tủy.

+ Thương tổn dõy chằng dọc trước, dõy chằng dọc sau. + Thoỏt vịđĩa đệm sau chấn thương.

2.3.3. Điu tr phu thut.

2.3.3.1. Chỉ định phẫu thuật.

Cột sống mất vững: xỏc định trờn phim chụp XQ qui ước hoặc trờn cắt lớp vi tớnh.

Chốn ộp tủy: xỏc định trờn phim chụp cắt lớp vi tớnh hoặc CHT. Thời điểm phẫu thuật:

Mổ cấp cứu: khi thương tổn cột sống mất vững hoặc liệt tủy khụng hoàn toàn. Mổ trỡ hoón khi thương tổn liệt tủy hoàn toàn, nếu cú điều kiện nờn mổ

sớm để trỏnh cỏc biến chứng như: nhiễm khuẩn phổi, tiết niệu, loột do tỳ đố nằm lõu.

2.3.3.2. Phương phỏp phu thut

− Vụ cảm.

+ BN được gõy mờ nội khớ quản (hạn chế di động cổ).

+ Đặt sonde dạ dầy trỏnh biến chứng trào ngược cũng như trỏnh tai biến thủng thực quản.

− Tư thế BN: nằm ngửa (đường mổ cổ trước bờn), vai kờ gối thấp. Đầu BN đặt trờn giỏ đỡ múng ngựa hay khung Mayfiel.

− Đỏnh dấu đường mổ. Xỏc định đốt tổn thương trờn chụp C-arm.

− Gõy tờ tại chỗ dung dịch Adrenaline/ Lidocain với tỷ lệ 1/100000 nhằm hạn chế sự chảy mỏu.

− Kỹ thuật mổ: chỳng tụi chọn đường mổ trước bờn (bờ trong cơ ức đũn chũm) theo kỹ thuật Smith - Robinson.

+ Rạch da, cắt cơ bỏm da cổ.

+ Dựng tay xỏc định bú mạch cảnh, dựng kộo phẫu tớch nhẹ nhàng tỏch tổ chức tế bào phớa trong bú mạch cảnh tới tận mặt trước thõn đốt sống.

+ Vộn thực quản và khớ quản vào trong, nếu cần thiết vộn bú mạch cảnh ra ngoài nhưng hạn chế ộp nhiều vào động mạch.

+ Bộc lộ cơ dọc trước cột sống và cõn cổ sõu. Rạch dọc theo đường giữa cột sống nơi cú đĩa đệm và đốt sống bị tổn thương và hai đốt sống liền kề, tỏch cơ càng rộng sang hai bờn càng tốt. Bảo tồn tối đa thần kinh thanh quản trờn.

+ Xỏc định đốt sống bị thương tổn trờn C-arm, hoặc tỡm khối mỏu tụ, phần mền bị dập nỏt trước cột sống để tỡm đốt sống bị tổn thương.

+ Dựng panh tự động tỏch khe đĩa đệm ra tối đa.

+ Lấy bỏ toàn bộ đĩa đệm, chỉ giữ lại mỏ xương phớa sau nhằm khụng cho mảnh ghộp tụt ra sau. Đĩa đệm phải lấy bỏ tới lớp xương xốp của hai

đốt sống liền kề để mặt xương xốp của mảnh ghộp tiếp xỳc với xương xốp của thõn đốt sống.

+ Mảnh ghộp được lấy từ mào chậu sao cho cú 3 mặt là vỏ xương để đảm bảo độ vững chắc.

+ Đặt nẹp vớt vào đốt sống trờn và dưới liền kề.

2.3.3.3. Theo dừi sau phẫu thuật.

ắ Tại bệnh viện.

+ Biến chứng sớm sau mổ: chảy mỏu, nhiễm khuẩn vết mổ, dũ thực quả, khàn giọng, rũ dịch nóo tủy, viờm phổi, loột do tỡ đố, suy hụ hấp, tử vong.

+ Điều trị khỏng sinh, giảm đau, khỏng viờm chống phự nề, phũng thương tổn thứ phỏt và tỏi tạo thần kinh (liệu phỏp Steroid).

ắ Sau khi ra viện.

+ Nhiễm khẩn, vết mổ khụng liền. + Gẫy nẹp, bong vớt.

+ Đau vựng mổ kộo dài.

+ Viờm đường tiết niệu, viờm phổi.

+ Rối loạn dinh dưỡng, loột nằm, suy kiệt toàn thõn. + Tử vong.

2.3.3.4. Phục hồi chức năng sau phẫu thuật.

ắ Tại bệnh viện.

+ Xoay trở, thay đổi điểm tỡ đố.

+ Tập ho, vỗ rung lồng ngực, hỳt đờm rói thường xuyờn.

+ Tập phản xạ bàng quang nếu BN cú đặt sonde bàng quang trỏnh nhiễm khuẩn và hội chứng bàng quang bộ.

+ Tập cỏc khớp, xoa búp cỏc cơ, trỏnh cứng khớp ở tư thế xấu. + Vận động sớm sau mổ.

ắ Sau khi ra viện: BN được chuyển đến cỏc trung tõm phục hồi chức năng hoặc tập tại nhà theo hướng dẫn của bỏc sĩ chuyờn khoa.

2.3.4. Đỏnh giỏ kết qu.

ắ Đỏnh giỏ kết quả sau mổ dựa vào kiểm tra khi BN ra viện.

ắ Chụp lại XQ qui ước trước khi ra viện thấy cải thiện biến dạng cột sống, kết quả nắn chỉnh và mức độ vững của cột sống sau khi nẹp cố định.

ắ Khả năng phục hồi thần kinh: BN được theo dừi lõm sàng và phõn loại theo cựng thang điểm như khi khỏm trước mổ.

ắ Phục hồi rối loạn cơ trũn: + Hoàn toàn.

+ Khụng hoàn toàn. + Khụng phục hồi.

ắ Tỏi khỏm: BN được mời khỏm định kỳ 3 thỏng, 6 thỏng và 12 thỏng, tại bệnh viện theo giấy mời hoặc gửi trả lời theo mẫu cõu hỏi.

+ Kết quả gần: ngay sau mổ

+ Kết quả xa: trước 12 thỏng và sau 12 thỏng

2.4. Xử lý số liệu.

Xử lý số liệu thống kờ theo chương trỡnh SPSS 15.0.

Cỏc tỷ lệ được so sỏnh bằng thuật toỏn χ2, test t- student và giỏ trị p sẽ được ỏp dụng để biểu thị mối liờn quan của cỏc yếu tố ảnh hưởng đến kết quả

Chương 3 KT QU NGHIấN CU 3.1.Phõn bố theo tuổi và giới 3.1.1. Phõn b theo tui bnh nhõn. Tuổi thấp nhất : 16 Tuổi cao nhất : 70 Tuổi trung bỡnh: 37.45 ±13.50 Bảng 3.1. Phõn bố theo tuổi Nhúm tuổi Số lượng Tỷ lệ % 11- 20 9 11.69 21- 30 15 19.48 31- 40 18 23.37 41- 50 22 28.57 51- 60 10 12.99 > 60 3 3.90 Tổng 77 100 3.1.2. Phõn b theo gii.

77 BN trong nhúm nghiờn cứu cú: 64 nam ( 83%), 13 nữ ( 17%) và. Tỷ

lệ nam/ nữ là: 5/1

3.1.3. Phõn b theo đối tượng chn thương.

Biu đồ 3.2. Phõn b theo đối tượng chn thương

Đối tượng cao nhất là nụng dõn 41 ( 53.2%), thấp nhất là HS-SV là 9 ( 11.7%). 1 BN thuộc nhúm đối tượng khỏc là ngư dõn. 3.1.4. Phõn b theo địa dư. Bảng 3.2. Phõn bố theo địa dư Nơi ở Số người Tỷ lệ%. Thành thị 36 46.8 Nụng thụn 41 53.2 Tổng số 77 100

Trong nghiờn cứu này đối tượng bị chấn thương cao nhất gặp ở nụng thụn chiếm 41 người ( 53.2%).

3.2. Nghiờn cứu lõm sàng.

3.2.1. Nguyờn nhõn chn thương.

Biu đồ 3.3. Nguyờn nhõn chn thương

Trong số 77 BN chỳng tụi gặp chủ yếu là nhúm nguyờn nhõn do tai nạn giao thụng 28 trường hợp chiến tỷ lệ ( 36.4%). Tai nạn do vật đập trực tiếp sau gỏy là thấp nhất với 3 BN ( 3.9%). Trong hầu hết cỏc nghiờn cứu trong và ngoài nước đều thấy nguyờn nhõn do tai nạn giao thụng là chủ yếu, sau đú đến tai nạn trượt chõn [24][20][54[80]. Tai nạn thể thao chỳng tụi gặp 4 trường hợp ( 5.1%) đều do nguyờn nhõn bơi nhẩy cắm đầu. Đặc biệt chỳng tụi gặp 5 trường hợp do trõu/ bũ hỳc ( 6.4%), đõy cú lẽ là nhúm nguyờn nhõn hiếm gặp.

3.2.2. Sơ cu ban đầu và bt động trước khi chuyn.

Trong số 77 BN cú : 68 BN được bất động cổ trước khi chuyển ( 88%), cú 9 trường hợp ( 12%) khụng bất động trước khi chuyển viện hoặc vào viện

trực tiếp khụng được sơ cứu tại chỗ.

88%

12%

Khụng

Biu đồ 3.4. Sơ cu ban đầu và bt động trước khi chuyn 3.2.3.Thương tn phi hp. Bảng 3.4. Thương tổn phối hợp Loại thương tổn Tần suất Tỷ lệ % Chấn thương sọ nóo 6 7.8 Chấn thương ngực 1 1.3 Chấn thương bụng 2 2.6 Gẫy xương chi 2 2.6 Đa chấn thương 1 1.3 Tổng 12/77 15.4%

Chỳng tụi gặp 1 BN đa chấn thương: vỡ bàng quang và gẫy khung chậu kốm gẫy xương đựi.

3.2.4. Phõn loi lõm sàng.

3.2.4.1. Cỏc dấu hiệu cơ năng.

BN ( 18.2%) cú triệu chứng của sốc tủy, đõy là mụt triệu chứng rất nặng và làm cho việc điều trị càng trở nờn cấp bỏch hơn. Bảng 3.5. Cỏc dấu hiệu cơ năng Triệu chứng. Số lượng Tỷ lệ % Đau cổ. 68 88.3 Cứng cổ. 28 37.8 Nuốt vướng 6 7.8 Đau rễ. 53 68.8 3.2.4.2. Vị trớ, loại gẫy. Bảng 3.6. Vị trớ tổn thương giải phẫu Vị trớ. Số lượng. Tỷ lệ %. C3 - C4 2 2.6 C4 - C5 17 22.1 C5 - C6 36 46.8 C6 - C7 14 18.2 C7 - D1 5 6.3 Nhiều tầng 3 3.9 Tổng 77 100 Về vị trớ chỳng tụi gặp nhiều nhất là C4 - C5 (22.1%) , C5 - C6 ( 46.8%). Thấp nhất là C7 - D1 cú 5 BN ( 6.3%) và cú 3 BN bị tổn thương nhiều tầng.

3.2.4.3. Thương tổn giải phẫu. Bảng 3.7. Thương tổn giải phẫu Thương tổn. Số lượng. Tỷ lệ %. Vỡ vụn thõn đốt. 25 32.5 Trật đơn thuần. 41 40.3 Vỡ- trật. 14 18.2 Vỡ Tear drop. 7 9.1 Tổng 77 100%

Chỳng tụi gặp chủ yếu là thương tổn trật đơn thuần ( 41%) theo phõn loại của Roy- Camille. Tuy nhiờn thương tổn vỡ vụn thõn đốt sống cũng chiếm tỷ lệ đỏng kể 32.5%. Thương tổn vỡ Tear- drop chỳng tụi gặp 7 trường hợp ( 9.1%).

3.2.4.4. Rối loạn vận động

Chỳng tụi sử dụng thang điểm 0- 5 để đỏnh giỏ tỡnh trạng chẩn đoỏn từng chi, sau đú dựa vào tổng điểm để phõn ra 3 nhúm và cú kết quả như sau:

Bảng 3.8. Rối loạn vận động Số lượng Tỷ lệ % 0 - 4 điểm 44 57.1 5 - 12 điểm 8 10.4 13 - 18 điểm 25 32.5 Tổng 77 100

Kết quả cho thấy: nhúm cú kết quả 0- 4 điểm chiếm tỷ lệ cao nhất 56.1%, cú thể do thời điểm nghiờn cứu của chỳng tụi cú nhiều BN nặng hơp cỏc nghiờn cứu khỏc.

3.2.4.5. Rối loạn cảm giỏc.

Tỡnh trạng cảm giỏc dưới vựng thương tổn được chia làm 3 mức: bỡnh thường, giảm cảm giỏc hoặc mất hoàn toàn cảm giỏc.

Bảng 3.9. Rối loạn cảm giỏc Số lượng. Tỷ lệ %. Bỡnh thường 3 3.9 Giảm 33 42.9 Mất hoàn toàn 41 53.2 Tổng 77 100

Cao nhất vẫn là mất cảm giỏc với số lượng chiếm đa số 41 BN ( 53.2%)

3.2.4.6. Phõn loại theo Frankel.

Dựa vào tỡnh trạng lõm sàng vận động và tỡnh trạng cảm giỏc chỳng tụi phõn loại BN theo từng nhúm ỏp dụng theo cỏch phõn loại của Frankel. Và nhận thấy rằng tỷ lệ BN trong nhúm Frankel A là lớn nhất 40 trường hợp ( 51.9%), đõy là một thương tổn rất nặng trong chấn thương CSC thấp, cụ thể

như sau Bảng 3.10. Phõn loại theo Frankel Số lượng Tỷ lệ % Frankel A 40 51.9 Frankel B 12 15.9 Frankel C 15 19.3 Frankel D 10 12.9 Tổng 77 100

3.2.4.7. Dấu hiệu rối loạn cơ trũn.

Đỏnh giỏ dấu hiệu rối loạn cơ trũn chỳng tụi dựa vào khỏm phản xạ cơ

Bảng 3.11. Dấu hiệu rối loạn cơ trũn Số lượng Tỷ lệ % Bỡnh thường 16 26.8 Rối loạn 61 79.2 Mất phản xạ cơ thắt 27 35.3 Cương cứng dương vật 7 9.1

3.2.5. Liờn quan gia thương tn thn kinh và thương tn gii phu.

Bảng 3.12. Liờn quan giữa thương tổn thần kinh và thương tổn giải phẫu

Frankel A - B Frankel C - D n % n % Vỡthõn 14 60,0 10 40.0 Trật đơn thuần 19 61.3 12 38.7 Vỡ - trật 11 78.6 3 21.1 Vỡ hỡnh giọt lệ 3 42.9 4 57.4 Tổng 48 62.3 29 37.7

Liờn quan giữa thương tổn thần kinh và thương tổn xương chỳng tụi nhận thấy thương tổn vỡ- trật là thương tổn gõy biến chứng thần kinh nặng nhất chiếm tới 78.6% trong nhúm BN liệt hoàn toàn.

3.3. Nghiờn cứu đặc điểm cận lõm sàng.

Cỏc phương phỏp chẩn đoỏn hỡnh ảnh được chỳng tụi sử dụng trong nghiờn cứu này gồm cú : chụp XQ qui ước, chụp cắt lớp vi tớnh và chụp cộng

o Chụp XQ qui ước: 77/77 BN, chiếm tỷ lệ 100%

o Chụp cắt lớp vi tớnh : 70/77 BN, chiếm tỷ lệ 90.9 %

o Chụp CHT : 16/77 BN, chiếm tỷ lệ 20.8%

3.3.1. Kết qu chp XQ qui ước

Đõy là phương phỏp đầu tay chỳng tụi sử dụng cho tất cả cỏc trường hợp chấn thương và nghi ngờ cú chấn thương CSC bằng 2 phim chụp thẳng

Một phần của tài liệu bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé y tõ (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)