Cơ số làm việc của công nhân

Một phần của tài liệu ĐỒ án NHIỆT LUYỆN đề tài NHIỆT LUYỆN mũi KHOAN sắt (Trang 47 - 51)

Tcn = N×G×K3 = 305×0.88 = 2147.2 (giờ) Trong đó: N = 305 (ngày) là số ngày làm việc một năm

G = 8 là số giờ làm việc một ca.

K3 = 0.88: là hệ số mất thời gian do công nhân nghỉ việc

5.1.4. Năng suất thiết bị

Để xác định năng suất cần thiết, ta có thể tra trong sổ tay nhiệt luyện. Song cần lưu ý là các số liệu đã ghi trong các tài liệu đó là năng suất thiết kế cho các chi tiết đơn giản dạng hình khối. Đó là năng suất tối đa thiết bị đạt được. Khi chọn luôn luôn phải nhỏ hơn năng suất đã cho tùy theo chiết gia công đơn giản hay phức tạp. Vì 1 mẻ còn phụ thuộc vào hình dáng của chi tiết, càng phức tạp thì năng suất chọn phải thấp hơn năng suất đã dự kiến. Có thể tính năng suất theo cách sau

Năng suất lò kể cả gá lắp:

n - số chi tiết

gn - trọng lượng n chi tiết g1 - trọng lượng gá

τ - thời gian toàn bộ quá trình Số lò cấn thiết theo lý thuyết:

L cần thiết = : τtbi (1 - τphụ) = : (2296 (1 – 0.5)) = 3.6 Trong đó: S - chương trình sản xuất năm

P - năng suất thiết bị

τtbi - cơ số thời gian làm việc của thiết bị τphụ - thời gian làm việc các thao tác phụ Số lò thực tế (Ltt)

Ltt = Lcần thiết/ K (0.8-0.9) = 3.6/0.9=4 Lò Trong đó: K - hệ số chất

5.1.5. Bố trí mặt bằng phân xưởng

Để thiết kế mặt bằng phân xưởng cần lưu ý các đặc điểm là kết hợp với qui hoạch chung của nhà máy, sự liên quan của phân xưởng nhiệt luyện với các phân xưởng khác, bố trí phù hợp với quy trình công nghệ hợp lý, an toàn lao động tốt, vệ sinh công nghiệp hoàn thiện

a. Tiêu chuẩn diện tích cho các thiết bị

Bảng 5.3 Tiêu chuẩn diện tích cho 1 lò

TT Loại phân xưởng Tiêu chuẩn diện tích, m2

2 3 4

Phân xưởng nhiệt luyện nhà máy cơ khí Khu vực nhiệt luyện xưởng dập

Khu vực nhiệt luyện xưởng rèn

50 ÷ 90 30 ÷ 50 80 ÷ 130

Chọn khu nhiệt luyện xưởng nhiệt luyện dụng cụ 30 m2, mà có tổng 4 lò nên là 120 m2

b. Phương pháp bố trí

Căn cứ vào diện tích sơ bộ chúng ta suy ra chiều dài và chiều rộng rồi vẽ phác thảo mặt bằng trước khi bố trí các thiết bị.

Để thuận tiện và cân nhắc lựa chọn cho hợp lý, trước khi bố trí nên phác thảo các thiết bị theo cùng một tỷ lệ mặt bằng, những điểm cần chú ý khi bố trí:

Bộ phận sản xuất

Bố trí các đường thao tác ngắn nhất nhưng thuận lợi, vệ sinh công nghiệp tốt, các thiết bị hay khu vực độc hại phải nằm ở cuối hướng gió, các thiết bị có dụng cụ đo chính xác không được để gần nơi nhiều chấn động (đồng hộ đo nhiệt độ không được đạt cạnh xưởng rèn).

Bộ phận phục vụ sản xuất

Phòng sửa chữa điện, kiểm tra kĩ thuật v.v… bố trí đủ ánh sáng và thông gió tốt, có che chắn cẩn thận nhưng phải giám sát sản xuất dễ.

Bố trí khu vực sinh hoạt

Phòng gửi quần áo nam hay nữ, phòng vệ sinh cá nhân nam hay nữ, văn phòng v.v… Nguyên tắc là phải bố trí sao cho thuận tiện, ít độc hại và không ảnh hưởng đến sản xuất của phân xưởng.

Bố trí sao cho đảm bảo vận chuyển thuận lợi, nhập kho, xuất kho dễ dàng và nhanh chóng và không ảnh hưởng đến quá trình sản xuất. Kho nguyên liệu thưởng bắt đầu dây chuyền, kho thành phẩm đặt cuối xưởng.

Bố trí bộ phận động lực

Các bộ phận động lực như trạm biến thế, phòng không khí nén, hệ thống làm nguội dầu, quạt hút độc v.v… bố trí gần nơi sử dụng. Riêng hệ thống điện động lực và sinh hoạt các đường dây dẫn nên để chìm và được cách điện cẩn thận.

Bố trí đường đi và cửa

Đường đi có thể ngang hoặc dọc, hoặc vừa có ngang vừa có dọc. Chiều rộng đường đi chính nên lấy khoảng 2,5 - 3,5 m. Diện tích đường đi trong xưởng thưởng chiếm 20 - 30% diện tích toàn xưởng. Mỗi xưởng ít nhất có 2 cánh cửa ra vào.

Diện tích của thiết bị chính: 2 lò giếng, diện tích của mỗi lò là 4m2  Diện tích thiết bị phụ:

Diện tích bể dầu: Tính kích thước bề dầu quá trình tôi cho lò ШC - 6.6/12 :

Q1: là nhiệt lượng tỏa ra từ thép Qd: là nhiệt lượng hất thụ của dầu Nhiệt lượng tỏa ra của dầu: Qd =g2×∆t Phương trình cân bằng nhiệt: Q1= Qd Khối lượng của bể dầu:

g2 = g1××∆t1/∆t) = 146.34×480×(1250-70)/[380×(50-20)] = 8780 (kg) Với:

 Nhiệt độ của thép sau ra lò nung: 1250°C  Nhiệt độ của thép sau khi ram xong là 70 °C  Nhiệt độ của đầu bắt đầu ram là 20°C

 Nhiệt độ của dầu sau khi ram xong là 50°C  Chọn dầu ram là dầu nặng p=800kg/m3

 Nhiệt dung riêng của thép và dầu lần lượt là: 480j/kg.độ, 380j/kg.độ

Nếu dùng dầu nặng để tôi thì khối lượng riêng của dầu là 800kg/m3, thể tích bể dầu là 11 m3. Mà bể dầu phải đảm bảo nhúng toàn bộ sản phẩm nên: Kích thước bể dầu tôi sẽ là 2.5×3×1.5m.

Một phần của tài liệu ĐỒ án NHIỆT LUYỆN đề tài NHIỆT LUYỆN mũi KHOAN sắt (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(55 trang)
w