Kết quả khảo nghiệm về mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường mầm non thành phố hưng yên, tỉnh hưng yên​ (Trang 106 - 107)

8. Cấu trúc của luận văn

3.4.2. Kết quả khảo nghiệm về mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất

Bảng 3.2: Đánh giá của CBQL, GV

về mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất

Các biện pháp Đánh giá mức độ khả thi Tổng số điểm ___ X Thứ bậc

Rất khả thi Khả thi Không khả

thi

SL Điểm SL Điểm SL Điểm

1. Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức đội ngũ giáo viên theo CNN ở các trường mầm non thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên.

108 324 60 120 0 0 444 2,64 1

2. Biện pháp 2: Đổi mới công tác quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường mầm non thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên

40 120 128 256 0 0 376 2,24 5

3. Biện pháp 3: Phát triển chương trình đào tạo và bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trường mầm non thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên

96 288 72 144 0 0 432 2,57 2

4. Biện pháp 4: Đổi mới công tác đánh giá đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường mầm non thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên

62 186 106 212 0 0 398 2,37 3

5. Biện pháp 5: Hoàn thiện cơ chế khuyến khích, tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non Thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng yên.

52 156 116 232 0 0 388 2,31 4

Trung bình chung 2,43

Bảng 3.2 cho thấy cả 5 biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường mầm non thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên được đề xuất đều có tính khả thi cao.

Trong đó, biện pháp "Tổ chức nâng cao nhận thức …" được đánh giá cao nhất ở mức độ rất khả thi, có điểm trung bình 2,64, xếp bậc 1. Tiếp sau đó lần lượt là các biện pháp: “Phát triển chương trình đào tạo và bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trường mầm non thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên” có điểm trung bình 2,57, xếp bậc 2; “Đổi mới công tác đánh giá ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp …” có điểm trung bình 2,37, xếp bậc 3; “Hoàn thiện cơ chế khuyến khích, tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non Thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng yên” có điểm trung bình 2,31, xếp bậc 4; “Công tác đổi mới quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên theo CNN …” có điểm trung bình 2,24, xếp bậc 5.

Kết quả khảo nghiệm này cho phép khẳng định cả 5 biện pháp hoàn toàn có thể áp dụng trong điều kiện thực tế hiện nay của các trường mầm non thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên và phù hợp với đại bộ phận các lực lượng tham gia vào hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường mầm non thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường mầm non thành phố hưng yên, tỉnh hưng yên​ (Trang 106 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)