QUY MÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng của các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 39 - 41)

NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

2.2.1. Về mạng lƣới

Trong những năm qua hệ thống NHTM trên địa bàn TP.HCM phát triển với quy mô tăng cao. Mức huy động vốn trong dân cƣ, trong các tổ kinh tế xã hội đạt mức tăng bình quân trên 20% và đóng góp tỷ trọng lớn cho cơng cuộc phát triển kinh tế của Thành phố. Agribank trên địa bàn TP.HCM tuy đang trong quá trình cơ cấu lại mạng lƣới, nhƣng đã không ngừng lớn mạnh và chiếm thị phần lớn trên địa bàn TP.HCM.

Đến thời điểm 31/12/2013, Agribank là NHTM có hệ thống điểm giao dịch lớn nhất trên địa bàn TP.HCM với 181 điểm giao dịch (bao gồm hội sở, văn phòng đại diện, chi nhánh loại 1, phòng giao dịch) chiếm 15,55% tổng số điểm giao dịch trên địa bàn. Trong đó, số lƣợng chi nhánh loại 1 (trực thuộc Agribank) là 40 chiếm 43,01% tổng số chi nhánh loại 1 trên địa bàn, số lƣợng phòng giao dịch là 140 chiếm 14,16% tổng số phịng giao dịch của tồn hệ thống NHTM trên địa bàn.

Bảng 2.2: Mạng lưới chi nhánh Agribank địa bàn TP.HCM

Đơn vị tính : điểm giao dịch

Chỉ tiêu Agribank trên địa bàn TP.HCM Hệ thống NHTM khác trên địa bàn TP.HCM Tổng cộng Số lƣợng Tỷ trọng (%) Số lƣợng Tỷ trọng (%) Hội sở, VPĐD 1 1,22% 81 98,78% 82 Chi nhánh loại 1 40 43,01% 53 56,99% 93 Phòng giao dịch 140 14,16% 849 85,84% 989 Tổng cộng 181 983 1.164 Nguồn: NHNN TP.HCM, VPĐD KVMN Agribank. 2.2.2. Về nhân sự

Đội ngũ cán bộ nhân viên của toàn hệ thống Agribank trên địa bàn TP.HCM đến thời điểm 31/12/2013 chính thức khoảng 4.013 ngƣời, dẫn đầu khối NHTM trên địa bàn TP.HCM. Trong đó có 4 tiến sĩ, 51 thạc sĩ và trên 3.200 cử nhân.

Trên cơ sở mở rộng hoạt động một cách vững chắc, an tồn, có quy mơ vốn tự có lớn, Agribank trên địa bàn TP.HCM đã cung cấp các dịch vụ và tiện ích thuận lợi, thơng thống đến mọi loại hình doanh nghiệp, khách hàng, nâng cao và duy trì khả năng sinh lời, phát triển và bồi dƣỡng nguồn nhân lực để có thể có sức cạnh tranh và thích ứng nhanh chóng trong q trình hội nhập.

2.3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CỦA CÁC CHI NHÁNH AGRIBANK ĐIẠ BÀN TP.HCM

Từ đầu năm 2008, Agribank đã chỉ đạo quyết liệt về phát triển hoạt động SPDV, đặc biệt là phát triển nhóm các SPDV ngân hàng hiện đại. Với sự hỗ trợ đắc lực của hệ thống công nghệ thông tin, kể từ đầu năm 2008 nhiều SPDV mới bắt đầu đƣợc triển khai, đến nay các SPDV truyền thống dần đƣợc hồn thiện.

Để phân tích thực trạng phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng của các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn địa bàn TP.HCM, tác giả sẽ tiến hành phân tích theo từng nhóm sản phẩm dịch vụ là: Nhóm SPDV huy động vốn, Nhóm SPDV tín dụng, Nhóm SPDV thanh tốn trong nƣớc, Nhóm SPDV thanh tốn quốc tế, Nhóm SPDV thẻ, Nhóm SPDV E-Banking và Nhóm SPDV liên kết - bán chéo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng của các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)