Tóm tắt chƣơng 5

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiếp tục sử dụng thanh toán điện tử một nghiên cứu thực nghiệm với sinh viên tại tp hcm (Trang 51 - 66)

Chƣơng 5 đã kết luận nghiên cứu từ giá trị nhận đƣợc từ chƣơng 4, dựa vào đó đƣa ra các kiến nghị nhằm khắc phục những hạn chế hiện có của dịch vụ TTĐT cũng nhƣ nâng cao những lợi ích vốn có của nó để thúc đẩy sự tiếp tục sử dụng TTĐT của sinh viên. Cuối cùng, tác giả ghi nhận những hạn chế hiện nay của đề tài nghiên cứu và đƣa ra phƣơng hƣớng khắc phục, phát triển trong tƣơng lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh:

1. Abrazhevich, D. (2004). Electronic payment systems: A user-centered perspective and interaction design. Technische Universiteit Eindhoven, 10-20. 2. Barkhordari, M., Nourollah, Z., Mashayekhi, H., Mashayekhi, Y., &

Ahangar, M. S. (2017). Factors influencing adoption of e-payment systems: an empirical study on Iranian customers. Information systems and e-business

management, 15(1), 89-116.

3. Bhattacherjee, A. (2001). Understanding information systems continuance: an expectation-confirmation model. MIS quarterly, 351-370.

4. Centeno, C. (2002). Building security and consumer trust in internet payments. The potential of ‘‘soft’’measures, ePSO Project Background

Paper, 7.

5. Davis, F., Bagozzi, R., & Warshaw, P. (1992). Development and test of a theory of technological learning and usage. Human Relations, 45(7), 660– 686.

6. Davis, F. D., Bagozzi, R. P., & Warshaw, P. R. (1989). User acceptance of computer technology: a comparison of two theoretical models. Management

science, 35(8), 982-1003.

7. Doll, W. J., Xia, W., & Torkzadeh, G. (1994). A confirmatory factor analysis of the end-user computing satisfaction instrument. MIS quarterly, 453-461. 8. Eagly, A. H., & Chaiken, S. (1993). The psychology of attitudes. Harcourt

brace Jovanovich college publishers.

9. Eastin, M. S. (2002). Diffusion of e-commerce: an analysis of the adoption of four e-commerce activities. Telematics and informatics, 19(3), 251-267. 10. Fishbein, M. A., & Ajzen, I.(1975). Belief, attitude, intention and behaviour:

An introduction to theory and research. Reading, Addison-Wesley.

11. Gefen, D., & Straub, D. W. (2000). The relative importance of perceived ease of use in IS adoption: A study of e-commerce adoption. Journal of the

12. Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., & Anderson, R. E. (2019). Multivariate data analysis. Cengage Learning.

13. Junadi, S. (2015). A model of factors influencing consumer’s intention to use e-payment system in Indonesia. Procedia Computer Science, 59, 214-220. 14. Kim, C., Tao, W., Shin, N., & Kim, K. S. (2010). An empirical study of

customers’ perceptions of security and trust in e-payment systems. Electronic commerce research and applications, 9(1), 84-95.

15. Kousaridas, A., Parissis, G., & Apostolopoulos, T. (2008). An open financial services architecture based on the use of intelligent mobile devices. Electronic Commerce Research and Applications, 7(2), 232-246. 16. Liao, C., Liu, C. C., & Chen, K. (2011). Examining the impact of privacy,

trust and risk perceptions beyond monetary transactions: An integrated model. Electronic Commerce Research and Applications, 10(6), 702-715. 17. Limayem, M., Hirt, S. G., & Cheung, C. M. (2007). How habit limits the

predictive power of intention: The case of information systems continuance. MIS quarterly, 705-737.

18. Linck, K., Pousttchi, K., Wiedemann, D. G (2006). Security issues in mobile payment from the customer viewpoint. In Proceedings of the 14th European

Conference on Information Systems (ECIS 2006), Goteborg, Schweden,

2006, 1–11.

19. Tsiakis, T., & Sthephanides, G. (2005). The concept of security and trust in electronic payments. Computers & Security, 24(1), 10-15.

20. Nguyen, T. D., & Huynh, P. A. (2018, January). The roles of perceived risk and trust on e–payment adoption. In International Econometric Conference

of Vietnam. Springer, Cham, 926-940.

21. Oney, E., Guven, G. O., & Rizvi, W. H. (2017). The determinants of electronic payment systems usage from consumers’ perspective. Economic

research-Ekonomska istraživanja, 30(1), 394-415.

22. Prema, C. (2013). Factore Influencing Consumer Adoption of Internet Banking in India. Karunya School of Management, Karunya University,

23. Shao, Z., & Zhang, . (2018). What Promotes Customers’ Trust in The Mobile Payment Platform: An Empirical Study Of Alipay In China.

In CONF-IRM 2018 Proceedings , 45.

24. Shon, T. H., & Swatman, P. M. (1998). Identifying effectiveness criteria for Internet payment systems. Internet Research, 202-218.

25. Sumanjeet, S. (2009). Emergence of payment systems in the age of electronic commerce: The state of art. Global Journal of International

Business Research, 2(2), 17-30.

26. Tomić, N. & Todorović, V. (2018). Challenges of transition to cashless society, Contemporary Issues in Economics, Business and Management –

EBM 2018, 313–320.

27. Tsiakis, T., & Sthephanides, G. (2005). The concept of security and trust in electronic payments. Computers & Security, 24(1), 10-15.

28. Van Dyke, T. P., Midha, V., & Nemati, H. (2007). The effect of consumer privacy empowerment on trust and privacy concerns in e‐ commerce. Electronic Markets, 17(1), 68-81.

29. Venkatesh, V., Morris, M. G., Davis, G. B., & Davis, F. D. (2003). User acceptance of information technology: Toward a unified view. MIS

quarterly, 425-478.

30. Venkatesh, V., Thong, J. Y., Chan, F. K., Hu, P. J. H., & Brown, S. A. (2011). Extending the two‐stage information systems continuance model: Incorporating UTAUT predictors and the role of context. Information Systems

Journal, 21(6), 527-555.

31. Wu, J. H., & Wang, S. C. (2005). What drives mobile commerce?: An empirical evaluation of the revised technology acceptance model. Information & management, 42(5), 719-729.

32. Yin, R. K. (2017). Case study research and applications: Design and methods. Sage publications.

33. Zhou, T. (2011). An empirical examination of initial trust in mobile banking. Internet Research, 527-540.

Website:

1. Website của Hiệp hội Thƣơng mại điện tử Việt Nam (2018), Chỉ số thƣơng mại điện tử Việt Nam, truy cập ngày 20/12/2019, đƣợc lấy về từ:

http://www.vecom.vn/tai–lieu/tai–lieu–trong–nuoc/bao–cao–chi–so–thuong– mai–dien–tu–viet–nam–2018.

2. Microsoft (2019), Chỉ 32% ngƣời tiêu dùng Việt tin tƣởng vào việc bảo vệ dữ liệu cá nhân của các tổ chức cung cấp dịch vụ số, truy cập ngày 3/3/2020, đƣợc lấy về từ:

https://news.microsoft.com/vi–vn/2019/06/19/nghien–cuu–microsoft–idc– chi–32–nguoi–tieu–dung–viet–tin–tuong–vao–viec–bao–ve–du–lieu–ca– nhan–cua–cac–to–chuc–cung–cap–dich–vu–so/

3. Công ty Q&Me (2018), Báo cáo thị trƣờng thƣơng mại điện tử Việt Nam, truy cập ngày 3/3/2020, đƣợc lấy về từ:

https://qandme.net/vi/baibaocao/Khao–sat–thi–truong–thuong–mai–dien–tu– Viet–Nam.html

PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA HỖ TRỢ THAM VẤN CHUYÊN MÔN CHO NGHIÊN CỨU

STT Họ và tên Chức vụ

1 Nguyễn Duy Thanh Phó Trƣởng khoa Hệ thống Thông tin quản lý - Trƣờng ĐH Ngân hàng TP.HCM 2 Nguyễn Thị Minh Châu Giảng viên khoa Ngân hàng - Trƣờng ĐH

Ngân hàng TP.HCM

3 Đoàn Thị Dịu Trƣởng phòng Marketing và Sales của công ty Mai Hân

4 Nguyễn Thị Huyền Phó Trƣởng phòng Marketing và Sales của công ty Mai Hân

5 Hồ Nguyên Phƣơng ThS. ngành Quản trị kinh doanh - Trƣờng ĐH Ngoại thƣơng TP.HCM

PHỤ LỤC 2:BẢNG CÂU HỎI

BẢNG KHẢO SÁT VỀ TIẾP TỤC SỬ DỤNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ: MỘT NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỚI SINH VIÊN TP. HCM

Xin chào các bạn! Tôi là Trần Thị Nhƣ Quỳnh, sinh viên đại học Ngân hàng TP. HCM. Tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài: “Tiếp tục sử dụng thanh toán điện tử: Một nghiên cứu thực nghiệm với sinh viên TP. HCM”. Để phục vụ cho mục tiêu khảo sát, tôi mong các bạn trả lời những câu hỏi trong bảng khảo sát này. Tôi xin cam đoan thông tin của các bạn sẽ hoàn toàn đƣợc giữ bí mật. Cảm ơn sự giúp đỡ của các bạn!

1.Bạn đang là sinh viên năm mấy?

Năm 1  Năm 2  Năm 3  Năm 4  2. Giới tính của bạn?

Nam  Nữ  3.Hệ đào tạo của bạn?

ĐH chính quy  Vừa học vừa làm  Liên thông  Cao đẳng  4. Trƣờng mà bạn đang theo học?

ĐH Kinh tế TP. HCM  ĐH Nông Lâm TP. HCM ĐH Ngân hàng TP. HCM ĐH ách Khoa TP. HCM Khác (Cho biết tên)...

5. Số tiền trung bình bạn dành cho chi tiêu một tháng? (Đơn vị: Triệu đồng)

1–1,5  1,5–2  2–2,5  2,5–3  >3 6. Bạn thƣờng trên mạng mua gì (Có thể chọn nhiều đáp án):

Điện thoại, máy tính bảng Phụ kiện, thiết bị số  Sách, văn phòng phẩm Mỹ phẩm làm đẹp  Hàng gia dụng  Thời trang & phụ kiện  Sản phẩm khác (Vui lòng liệt kê)...

7. Số tiền trung bình một đơn hàng của bạn (đơn vị: Nghìn đồng):

<100.000đ  100.000–500.000đ  500.000–1.000.000đ  >1.000.000đ  8. Bạn đã bao giờ TTĐT chƣa?

Rồi  Chƣa 

9. Số lần bạn sử dụng phƣơng thức TTĐT là bao nhiêu? (Dành cho các bạn đã TTĐT)

1–3  4–6 7–10 >10

10. Bạn thƣờng dùng hình thức TTĐT nào (có thể chọn nhiều đáp án):

11. Bạn sử dụng thẻ của ngân hàng nào:

Vietcombank BIDV  ACB  Agribank  Ngân hàng khác(Nêu rõ)... 12. Bạn sử dụng ví điện tử nào (Nếu bạn TTĐT bằng ví điện tử):

MoMo Zalo Pay Moca Ví khác (Nêu rõ)... Hãy cho biết mức độ đồng ý của bạn đối với các nhận định sau, theo quy ƣớc: 1– Hoàn toàn không đồng ý, 2– Không đồng ý, 3– Không đồng ý một phần, 4– Phân vân, 5– Đồng ý một phần, 6– Đồng ý, 7– Hoàn toàn đồng ý

STT Thang đo Mức độ đánh giá

1 2 3 4 5 6 7

Thủ tục giao dịch

1 Trang TTĐT/app luôn hỏi bạn tên đăng nhập và mật khẩu khi đăng nhập. 2 Trang TTĐT/app đƣa ra nhiều cách để xác thực tài khoản.

3 Trang TTĐT/app cho phép bạn thay đổi thông tin bất cứ lúc nào trƣớc khi hoàn tất thanh toán. 4 Trang TTĐT/app có 1 bƣớc xác thực thanh toán trƣớc khi bạn hoàn thành thanh toán.

5 Trang TTĐT/app hiển thị số tiền thanh toán và phí dịch vụ (nếu có).

6 Một tin nhắn xác thực đƣợc gửi cho bạn qua điện thoại hoặc email để xác nhận thanh toán. An toàn công nghệ

1 Thông tin cá nhân của bạn sẽ không bao giờ bị đánh cắp khi TTĐT.

2 Thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị bên thứ 3 sử dụng dƣới bất kì hình thức nào. 3 Thông tin thanh toán hiển thị trên trang web/app luôn đúng.

4 Bạn nghĩ rằng thông tin TTĐT đƣợc chuyển qua Internet luôn đƣợc bảo mật. 5 Dịch vụ TTĐT luôn hoạt động bất kì lúc nào.

6 Lỗi dịch vụ hiếm khi xảy ra trong khi TTĐT.

Tuyên bố bảo mật 1 Trang TTĐT/app giải thích cụ thể cách thanh toán.

2 Trang TTĐT/app có tuyên bố bảo mật (chính sách bảo mật, thông tin liên lạc khi có sự cố,…). 3 Bạn rất dễ tìm đƣợc những tuyên bố bảo mật nhƣ trên.

4 Những thắc mắc bảo mật của bạn đƣợc trả lời trong “Những câu hỏi thƣờng gặp”, “Trợ giúp”. 5 Những tuyên bố bảo mật đƣợc diễn giải đơn giản, dễ hiểu.

6 Những tuyên bố bảo mật đƣợc viết rất thu hút bạn.

Kinh nghiệm sử dụng

1 Tôi có nhiều kinh nghiệm sử dụng khi thanh toán bằng thẻ ngân hàng qua Internet.

2 Tôi có nhiều kinh nghiệm sử dụng khi TTĐT qua trung gian (MoMo, Paypal,..) hơn qua thẻ. 3 Tôi đã dùng hình thức TTĐT rất lâu rồi.

Nhận thức bảo mật 1 Tôi cho rằng TTĐT bảo mật.

2 Tôi cho rằng những thông tin liên quan đến ngƣời dùng và giao dịch TTĐT là bảo mật. 3 Thông tin tôi cung cấp cho những lần TTĐT trƣớc đều rất hữu ích.

Nhận thức tin tƣởng 1 Tôi tin tƣởng ngƣời bán cũng nhƣ ngƣời cung cấp dịch vụ TTĐT. 2 Tôi tin tƣởng hệ thống bảo mật của trang TTĐT/app.

3 Tôi tin tƣởng dịch vụ TTĐT.

Tiếp tục sử dụng TTĐT 1 Tôi sử dụng TTĐT nhiều hơn trả bằng tiền mặt.

2 Tôi đang và tiếp tục sử dụng hình thức TTĐT. 3 Tôi tin tƣởng TTĐT sẽ ngày càng phát triển.

PHỤ LỤC 3: THANG ĐO GỐC CỦA ONEY VÀ CỘNG SỰ (2017)

No. Talent/Indicators Degree evaluation

1 2 3 4 5 6 7

Transaction procedures

1 Electronic payment system (EPS) always calls for user name and password when you log-in. 2 Various measures are provided by EPS to authenticate.

3 The site offers you an opportunity to change any of payment information before completing the final stage of the payment process.

4 The site provides a step to verify a payment before the finalization of the actual payment 5 The site displays a summary of the payment information and the final payment amount. 6 A confirmation is sent to you through one of several available methods (online, email, etc.) to

assure you that payment has in fact been received. Technical protections

1 Your personal information, such as contact details or payment details, has never been stolen because of using EPS.

2 Your personal information has not been released to other third parties by EPS service providers for any other purposes.

3 The payment amount or transaction data displayed on EPS is always accurate.

4 You think that the EPS transaction data transferred over the Internet is securely protected. 5 Payment services are always available at any time in a day.

6 Temporary or sudden errors frequently occur during EPS transaction. Security statements

1 The site offers detailed explanations as to how to review, cancel modify or record a payment. 2 The site provides security statements on security policy, contact information under emergency,

technical descriptions and functionalities of the EPS.

3 You do not need to make any special or extraordinary efforts to find security-related statements.

4 Your concerns on security issues can be easily found from frequently asked questions (FAQ) or a help section.

5 Security-related statements are drafted in an easily understandable way and largely free from technical words.

6 The security-related statements are drafted in a wording that attracts your attention. Personal past experience

1 I have a considerable experience in doing payments via credit cards over the internet.

2 I have a considerable experience on electronic payment systems other than credit cards (money transfers, PayPal, etc.) on the Internet in general.

3 I have started using online transaction and payment systems considerably a long time ago. Perceived security

1 I perceive EPS as secure.

2 I perceive the information relating to user and EPS transactions as secure.

3 The information I provided in previous EPS is helpful for secure payment transactions. Perceived trust

1 I trust each participant, such as seller and buyer, involved in EPS. 2 I trust the security mechanisms of EPS.

3 I trust EPS services.

E-payment continuance usage 1 I use EPS more often than others.

2 I am using currently and will continue to use EPS. 3 I believe EPS use will increase.

PHỤ LỤC 4: PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY Ở THANG ĐO CHÍNH THỨC

4.1.Thang đo Thủ tục giao dịch (TRP)

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.611 6 Item–Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item– Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TRP1 24.00 19.057 .397 .545 TRP2 23.32 17.147 .650 .421 TRP3 22.78 25.062 .240 .603 TRP4 23.23 18.024 .597 .451 TRP5 23.26 24.309 .196 .619 TRP6 23.32 25.271 .053 .681

Chạy lại sau khi loại TRP3, TRP5 và TRP6:

Cronbach's Alpha N of Items

.846 3 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TRP1 9.41 9.861 .569 .932 TRP2 8.74 9.161 .788 .715 TRP4 8.65 9.272 .808 .700

4.2. Thang đo An toàn công nghệ (TEP)

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

Item–Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item– Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TEP1 14.98 28.765 .472 .923 TEP2 14.78 25.378 .825 .870 TEP3 14.79 26.080 .784 .876 TEP4 14.85 25.772 .805 .873 TEP5 14.73 24.905 .781 .876 TEP6 14.65 25.933 .752 .881

4.3. Thang đo Tuyên bố bảo mật (SES)

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.929 6 Item–Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item– Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted SES1 27.27 25.347 .680 .932 SES2 27.23 24.483 .874 .906 SES3 27.19 24.212 .864 .907 SES4 27.28 24.490 .866 .907 SES5 27.28 24.806 .870 .907 SES6 27.44 26.209 .637 .937

4.4. Kinh nghiệm sử dụng (PPE)

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.974 3 Item–Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item– Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted PPE1 10.20 6.601 .953 .954 PPE2 10.21 6.590 .932 .969 PPE3 10.18 6.624 .944 .960

4.5. Nhận thức bảo mật (PES)

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.739 6 Item–Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item– Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted PPE1 20.40 26.587 .463 .706 PPE2 20.42 26.589 .452 .709 PPE3 20.38 26.457 .472 .704 PES1 22.01 23.631 .551 .679 PES2 22.08 24.023 .488 .699 PES3 22.20 23.972 .446 .714 4.6. Nhận thức tin tƣởng (PET) Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.948 3 Item–Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item– Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted PET1 10.24 7.965 .880 .934 PET2 10.01 8.215 .895 .921 PET3 10.19 8.672 .902 .918 4.7. Tiếp tục sử dụng TTĐT (CES) Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.929 3 Item–Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item– Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CES1 11.13 3.902 .823 .929 CES2 10.96 4.228 .900 .865 CES3 10.90 4.186 .851 .900

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiếp tục sử dụng thanh toán điện tử một nghiên cứu thực nghiệm với sinh viên tại tp hcm (Trang 51 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)