1.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN
1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu tại một số quốc gia trên thế giới
1.3.1.1 Thái Lan
Việc xử lý nợ xấu cho các NHTM tại Thái Lan đƣợc thực thi bằng 2 mơ hình: từng ngân hàng tự xử lý và nhà nƣớc đứng ra xử lý hoặc hỗ trợ xử lý.
Theo đó, mỗi NHTM lập ra một bộ phận một bộ phận quản lý nợ (Assets Management Division – AMD) hoặc bộ phận quản lý nợ đặc biệt (Special Assets Management – SAM) để chuyên trách việc xử lý các khoản nợ xấu, từ 5 triệu Baht trở xuống. Chính phủ thành lập Cơng ty Quản lý tài sản (AMC) để chuyên trách xử lý nợ khó địi (trên 5 triệu Baht) của các Cơng ty Tài chính hoặc của NHTM thuộc Chính phủ. Thêm vào đó, để công tác xử lý nợ tồn đọng đạt hiệu quả cao hơn, Chính phủ Thái Lan cũng thành lập thêm một AMC trung ƣơng có tên là Thai Assets Management Company – TAMC để tiếp nhận các khoản nợ tồn đọng từ các ngân hàng tƣ nhân và các ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nƣớc mà chính các ngân hàng hoặc các AMC của ngân hàng đó khơng xử lý đƣợc. Tuy nhiên, TAMC chỉ tiếp nhận xử lý các khoản nợ có nhiều chủ nợ và những khoản nợ có giá trị trên 50 triệu Baht, còn các khoản nợ đơn lẻ dƣới 50 triệu Baht, nợ tái cơ cấu lại, nợ đã có phán quyết của tịa án… thì để lại cho các ngân hàng hoặc AMC của ngân hàng tự xử lý.
Ngân hàng trung ƣơng (NHTƢ) Thái Lan cũng hƣớng dẫn cho các NHTM thực hành tái cơ cấu nợ để quản lý và xử lý tốt nhất đối với nợ xấu. Đặc điểm của phƣơng thức này là đƣa khách nợ và chủ nợ ngồi lại với nhau và nó đảm bảo đƣợc 4 tính chất: tính cân bằng, tính thống nhất, tính bắt buộc (kỷ luật) và tính linh hoạt
(biến đổi trong thƣơng thuyết với con nợ). Trên quan điểm đó, các NHTM Thái Lan tiến hành tuần tự theo giai đoạn 5 bƣớc sau:
Trước tiên, đó là khâu thu thập thông tin để xác định khách hàng cần gì, họ
tiếp cận nguồn vốn nào và làm thế nào họ thực hiện đƣợc điều đó. Mục đích của việc này là ngân hàng muốn biết cái gì đang xảy ra, càng sớm càng tốt và cần thiết phải có đƣợc thơng tin càng nhanh càng hiệu quả. Tuy nhiên, các dự đốn khơng phải lúc nào cũng dựa trên quá khứ (vì một doanh nghiệp sáng giá, làm ăn giỏi vẫn có thể trở thành thua lỗ chỉ sau một đêm). Do vậy, ngân hàng phải xem xét các dự đoán và hiểu các nhân tố ảnh hƣởng đến khách hàng.
Thứ hai, ngân hàng sẽ đánh giá khả năng trả nợ sơ bộ của khách hàng vay vốn
qua các tiêu chí nhƣ: vị thế cơng ty, sản phẩm của công ty trên thị trƣờng, khả năng tồn tại và phát triển của công ty trong tƣơng lai…
Thứ ba, sau khi đánh giá sơ bộ, ngân hàng sẽ đánh giá khách hàng cụ thể bằng
việc nghiên cứu từng khoản vay. Nếu cho vay tiếp thì phải có đảm bảo và tính tới việc thu hồi nợ sẽ nhƣ thế nào. Hơn nữa, ở bƣớc này, ngân hàng phải xem xét các luồng tiền ra vào của khách hàng vay để đánh giá và kết luận nên cho vay tiếp bao nhiêu. Vì tiêu chí của ngân hàng là muốn khách hàng tiếp tục tồn tại và duy trì hoạt động nên ngân hàng phải nghĩ ngay tới cách thức thu nợ từ những nguồn nào (ví dụ nếu khách hàng khơng trả đƣợc nợ thì ngân hàng sẽ hốn đổi nợ thành cổ phần, xóa nợ, tái tài trợ, hay tìm kiếm nhà tài trợ khác…) và thu đƣợc bao nhiêu, trong thời gian bao lâu thì ngân hàng có thể thu hết nợ.
Thứ tư, ngân hàng sẽ có phƣơng án cơ cấu lại nợ trên cơ sở xem xét các khả
năng và điều kiện cụ thể của khách hàng. Các bảng liệt kê các khoản mục cho vay nhất thiết phải đƣợc lập, đặc biệt là các khoản vay bất động sản vì tính chất phức tạp khi phải xử lý các khoản vay này.
Sau cùng, ngân hàng sẽ chọn phƣơng án xử lý ít tốn kém nhất. Việc lựa chọn
phƣơng án tối ƣu phải kết hợp hài hịa các giải pháp giữa duy trì SXKD của khách hàng và cơ cấu nợ của ngân hàng sao cho đem lại giá trị lớn nhất (hoặc ít lỗ nhất). Để làm đƣợc điều đó, các NHTM Thái Lan phải am tƣờng các yếu tố thực tế tác
động đến khách nợ để có đánh giá đúng về triển vọng tƣơng lai của khách nợ. Mặt khác, họ cũng xem xét chu đáo và thực tế các vấn đề của khách nợ. Điều quan trọng ở đây là khả năng trao đổi, thuyết phục giữa ngân hàng và khách nợ. Các ngân hàng Thái Lan cũng chú trọng đến biện pháp bảo đảm cơ cấu lại nợ có làm giảm hay triệt tiêu quyền của chủ nợ không, và liệu các biện pháp đang và sẽ làm để thực thi có đủ yếu tố để bắt buộc (cƣỡng chế) khi thực hiện việc cơ cấu nợ này hay không. Trong trƣờng hợp khoản nợ đƣợc chuyển thành vốn góp thì các quyền liên quan đến cổ phiếu thƣờng đƣợc các NHTM Thái Lan kiểm tra kỹ (nhƣ các cổ phiếu đó có đƣợc bán nhƣ các cổ phiếu của các nhà đầu tƣ khác không; quyền bỏ phiếu liên quan đến bán cổ phiếu đó nhƣ thế nào; và liệu tiền cho vay tiếp nhƣ là ứng trƣớc trong phƣơng án giải quyết có đƣợc thu hồi trong giai đoạn xử lý tiếp không và bằng nguồn nào của khách hàng…).
1.3.1.2 Trung Quốc
Nợ xấu của Trung Quốc tập trung vào 4 NHTMNN lớn nhất do các ngân hàng này là nguồn lực chủ yếu để tài trợ cho các doanh nghiệp nhà nƣớc (DNNN). Vào những năm 1990, 4 NHTMNN, đƣợc gọi là “Big Four” chịu tránh nhiệm chính trong việc cung cấp tín dụng cho các DNNN. Big Four chiếm 65% hoạt động ngân hàng của Trung Quốc tại thời điểm đó.
Theo Ngân hàng thanh toán Quốc tế (BIS), nợ xấu của Trung Quốc ƣớc tính vào khoảng 3,200 tỷ NDT vào thời điểm năm 2001. Bằng cách thành lập ra các AMC, Trung Quốc đã xử lý đƣợc khoảng 1,400 tỷ NDT nợ xấu trên bảng cân đối của Big Four, chiếm 20.8% dƣ nợ tín dụng vào thời điểm 1998. Mơ hình xử lý nợ xấu ngân hàng của Trung Quốc nhƣ sau:
Bộ Tài chính đã lập ra 4 AMC để mua lại nợ xấu cho Big Four. Mỗi AMC có vốn chủ sở hữu trị giá 10 tỷ NDT. Cơ cấu vốn của AMC gồm có 4 nguồn chính: Vốn từ Bộ Tài chính, khoản vay đặc biệt từ NHTƢ Trung Quốc, phát hành trái phiếu có bảo lãnh của Bộ Tài chính, và vay thƣơng mại từ các định chế tài chính khác. Các AMC đã sử dụng nhiều biện pháp để xử lý nợ xấu bao gồm thanh lý tài
sản, bán tài sản trực tiếp cho các nhà đầu tƣ và chứng khốn hóa những khoản nợ xấu này.Việc xử lý nợ xấu của Trung Quốc còn gắn liền với tái cơ cấu DNNN nên các AMC cũng có vai trị trong q trình tái cơ cấu DNNN thông qua các biện pháp hoán đổi nợ thành cổ phần và tái cấu trúc doanh nghiệp. Các AMC đã tích cực bán, đấu giá và cơ cấu lại các khoản nợ xấu, nhà bị tịch thu, kiện tụng và thanh lý.
Thông qua các biện pháp xử lý nợ xấu, đến cuối năm 2004, 4 AMC này chỉ thu hồi đƣợc 675 tỷ NDT, chƣa đến 40% giá trị nợ xấu đƣợc chuyển giao từ năm 1999.
Kết quả của việc xử lý nợ xấu là chất lƣợng tài sản tại 4 NHTMNN đƣợc cải thiện đáng kể và đã tiến hành niêm yết ra công chúng sau khi đƣợc tái cơ cấu vốn. Tuy nhiên, những khoản nợ xấu này không hề biến mất khỏi hệ thống tài chính Trung Quốc, chúng chỉ đƣợc chuyển giao từ một tổ chức này sang một tổ chức khác, những nguy cơ tiềm ẩn gây ra cho hệ thống tài chính Trung Quốc khơng có nghĩa là đƣợc giảm bớt.
1.3.1.3 Hàn Quốc
Tính đến năm 1998, nợ xấu của tồn bộ hệ thống tài chính Hàn Quốc lên tới 118 ngàn tỉ won, bằng 18% tổng dƣ nợ (tƣơng đƣơng khoảng 27% GDP của Hàn Quốc năm 1998), trong đó có 42% là nợ quá hạn từ 3 – 6 tháng, và 58% là nợ quá hạn trên 6 tháng.
Để giải quyết lƣợng nợ xấu khổng lồ, Chính phủ Hàn Quốc đã cải tiến lại chức năng và nhiệm vụ của KAMCO, vốn là một Công ty Quản lý tài sản nợ thuộc Ngân hàng phát triển Hàn Quốc-KDB. KAMCO đƣợc sở hữu bởi ba đơn vị: Bộ Tài chính và Kinh tế (đóng góp 42,8% vốn), KDB (28,6%), và các định chế tài chính khác (28,6%). Cơng ty này đƣợc vận hành bởi một uỷ ban gồm các đại diện đến từ Bộ Tài chính và Kinh tế, Bộ Kế hoạch và Ngân sách, Uỷ ban Giám sát tài chính, Hiệp hội các ngân hàng, Công ty Bảo hiểm tiền gửi KDB và ba chuyên gia độc lập (một luật sƣ, một chuyên gia kiểm tốn, và một chun gia kinh tế).
Tính tới tháng 4/2003, KAMCO đã mua tổng cộng 1.101 ngàn tỉ won nợ xấu theo giá sổ sách của toàn bộ hệ thống tín dụng với tổng số tiền 39,8 ngàn tỉ won và đồng thời bán đƣợc 65,9 ngàn tỉ won theo giá sổ sách với tổng số tiền thu về là 31,1 ngàn tỉ won.
KAMCO mua các khoản nợ xấu của các tổ chức tài chính dựa trên các tiêu chí và phƣơng pháp khác nhau. Khi một tổ chức tài chính đề nghị bán nợ xấu, KAMCO sẽ phân tích, định giá, và đàm phán vớí giá bán cuối cùng. Việc định giá nợ xấu của KAMCO đƣợc dựa trên khả năng mất vốn của các khoản nợ, theo các quy định về an tồn vốn. Sau đó, KAMCO tiến hành định giá nợ xấu dựa trên đặc điểm của từng khoản nợ.
Có thể nói, những hành động quyết đốn của KAMCO trong giai đoạn đầu đã giúp cho các Công ty Mua bán nợ xấu tƣ nhân của Hàn Quốc mạnh dạn hơn tham gia vào thị trƣờng. Nếu nhƣ năm 1997, toàn bộ giá trị các thƣơng vụ mua bán nợ xấu tại Hàn Quốc đều do KAMCO tiến hành thì con số này giảm xuống còn 58,15% vào năm 1998 và 2,81% vào năm 2000. Chính nhờ có sự tham gia của các Công ty Mua bán nợ xấu tƣ nhân mà nợ xấu của Hàn Quốc đã giảm mạnh từ 17% tổng dƣ nợ vào tháng 3/1998 xuống còn 2,3% vào cuối năm 2002.
Bên cạnh đó, để khuyến khích khả năng bán các khoản nợ xấu, Chính phủ Hàn Quốc đã ban hành những Luật Thuế đặc biệt - một số đã tỏ ra rất có hiệu quả trong một khoảng thời gian nhất định nhƣ:
Giảm thuế trên thặng dƣ vốn: Thặng dƣ vốn thu đƣợc từ việc chuyển đổi các tài sản sở hữu bởi các tổ chức tài chính nhƣ KAMCO đều đƣợc giảm 50% thuế.
Tính vào chi phí: Khi TCTD có số nợ xấu nhiều hơn mức dự phịng mất vốn, TCTD đƣợc phép bù phần nhiều hơn đó với dự phịng định giá lại tài sản. Phần bù đó đƣợc tính vào chi phí khi tính thu nhập chịu thuế của TCTD.
Miễn giảm thuế giao dịch chứng khốn: Khi KAMCO hay tổ chức tài chính nào mua cổ phiếu của các tổ chức tài chính mất khả năng thanh toán để tổ chức lại tổ chức này và chuyển đổi lƣợng cổ phiếu đó cho bên thứ ba sẽ đƣợc miễn giảm thuế.
1.3.1.4 Mỹ
Cuối những năm 90 các ngân hàng Mỹ chịu áp lực từ sự gia tăng rủi ro tín dụng. Với sự cạnh tranh khốc liệt để có đƣợc các khoản cho vay trong suốt thời kỳ kinh tế tăng trƣởng, các ngân hàng đã phải chấp nhận các khoản tín dụng có chất lƣợng thấp hơn để có thêm thu nhập, chiến lƣợc đó hiện nay đã trở nên phản tác dụng, khối lƣợng các khoản vay khơng đƣợc thanh tốn đúng hạn đã tăng từ 7,5 tỷ USD vào Quý 4 năm 1997 lên mức 17,7 tỷ đô la vào quý 3 năm 2000. Từ quý 3 năm 1999 đến quý 3 năm 2000, các khoản vay khơng có dự phịng đã tăng 25,9%, các khoản vay quá hạn đã tăng 16,5% và các khoản vay quá hạn trong ngành thƣơng mại và công nghiệp đã tăng 43,7%. Những con số khắc nghiệt này đã chỉ ra rằng việc hạ thấp các tiêu chuẩn cho vay và bảo lãnh là do các ngân hàng đã chỉ tập trung cho doanh thu.
Khủng hoảng ngành ngân hàng Mỹ đã diễn ra những năm thập kỷ 90 là khoảng 1600 ngân hàng và 1300 tổ chức tiết kiệm và tín dụng đứng trên bờ vực phá sản. Đứng trƣớc tình hình đó, Tổ chức Quản lý cơ cấu lại (RTC) đƣợc thành lập với mục đích xử lý các khoản nợ tồn đọng của các tổ chức tài chính bị phá sản.
Cùng thời gian này, các ngân hàng lớn có hoạt động bình thƣờng thực hiện các biện pháp xử lý khối lƣợng lớn các khoản nợ xấu của mình.
Giải pháp xử lý nợ xấu của RTC: Tổ chức bán đấu giá, ký hợp đồng quản lý tài sản, chứng khoán hoá các tài sản và liên doanh thơng qua góp vốn cổ phần.
Xử lý nợ xấu của các NHTM Mỹ: Trong thời gian khủng hoảng, các ngân hàng lớn của Mỹ cũng nhƣ các ngân hàng vừa và nhỏ bị dồn tích các khoản nợ xấu. Thay bằng việc kêu gọi sự can thiệp và hỗ trợ của Chính phủ, các ngân hàng
tự mình xử lý khối lƣợng nợ xấu. Các giải pháp cổ truyền và các giải pháp mới trong xử lý nợ xấu đều đƣợc áp dụng. Khoanh nợ và cơ cấu lại nợ là các biện pháp cổ truyền, còn kết hợp ngân hàng hoạt động tốt với ngân hàng khó khăn và chứng khốn hố tài sản nợ là các biện pháp mới.
1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Theo nhƣ kinh nghiệm về xử lý nợ xấu ở các quốc gia nêu trên có thể rút ra một số biện pháp để quản lý nợ xấu tại Việt Nam:
1.3.2.1 Bài học kinh nghiệm trong tổ chức điều hành vĩ mô hoạt động quản lý nợ xấu nợ xấu
Để công tác xử lý nợ xấu đạt hiệu quả cao cần có sự kết hợp đồng bộ từ nhiều phía: nỗ lực từ chính ngân hàng cùng với sự phối hợp đồng bộ từ Chính phủ (NHNN, Bộ Tài chính, các cơ quan hữu quan…) cũng nhƣ thiện chí của khách nợ.
Nâng cao vai trị chủ đạo của Chính phủ: thực hiện tốt cơng tác “dự báo” và “phản ứng” kịp thời, áp dụng các biện pháp xử lý nợ sáng tạo.
Hoàn thiện hành lang pháp lý: ban hành, sửa đổi các bộ luật, văn bản pháp quy về tiền tệ cũng nhƣ quy định về hoạt động của các TCTD phù hợp với thông lệ quốc tế.
Thành lập Ủy ban Tƣ vấn tái cơ cấu nợ, do NHNN đảm nhiệm, yêu cầu các con nợ phải cung cấp thông tin đầy đủ cho chủ nợ và phải có thái độ rõ ràng trong thời gian sớm nhất, tiếp đó là ngân hàng cam kết giúp đỡ con nợ duy trì hoạt động để có nguồn trả nợ. Thực chất của phƣơng pháp này là đƣa con nợ và chủ nợ ngồi lại thƣơng thuyết với nhau.
Áp dụng các chính sách ƣu đãi thuế đối với việc xử lý nợ khó địi: ngân hàng xóa nợ cho khách hàng thì khách hàng khơng bị đánh thuế, ngân hàng bán tài sản thế chấp sẽ khơng đƣợc tính là thu nhập và khơng bị tính thuế, khi ngân hàng xóa nợ thì phần xóa nợ đó đƣợc tính vào chi phí,…
NHNN kết hợp các ngân hàng hoạt động tốt với ngân hàng khó khăn để nâng cao năng lực tài chính cho các ngân hàng.
Nhà nƣớc xem xét việc cho phép nâng tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào hệ thống ngân hàng nhằm giúp nâng cao năng lực quản trị, tiềm lực tài chính. Đồng thời, Nhà nƣớc nên cho phép sự ra đời của hình thức tập đồn tài chính, thơng qua hình thức sáp nhập và mua lại các định chế tài chính yếu kém.
Nghiên cứu ứng dụng biện pháp xử lý nợ thơng qua hình thức chứng khốn hóa tài sản nợ của các NHTM song song với việc ban hành văn bản pháp lý quy định về vấn đề này.
1.3.2.2 Bài học kinh nghiệm trong hoạt động quản lý nợ xấu đối với các Ngân hàng thƣơng mại