Hình thành thị trƣờng mua bán nợ chuyên nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nợ xấu tại ngân hàng bưu điện liên việt chi nhánh sài gòn (Trang 101 - 102)

3.3 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ

3.3.2.2 Hình thành thị trƣờng mua bán nợ chuyên nghiệp

Thực hiện Quyết định số 254/2012/QĐ-TTg và Quyết định số 734/2012/QĐ- NHNN về tái cơ cấu hệ thống các TCTD Việt Nam, NHNN đã tiến hành các giải pháp đồng bộ và quyết liệt để chấn chỉnh hệ thống các TCTD vốn đang đứng trƣớc rủi ro và nhiều vấn đề cấp bách bắt nguồn từ suy thối kinh tế tồn cầu. Quá trình

vụ sáp nhập, hợp nhất các ngân hàng yếu kém và việc VAMC bƣớc đầu mua bán nợ xấu với một số NHTM. Theo quy định, VAMC đƣợc mua nợ xấu bằng hai cách:

Một là, mua nợ xấu của TCTD theo giá trị ghi sổ bằng trái phiếu đặc biệt

do VAMC phát hành. Bản chất của giải pháp này là chuyển nợ xấu của các TCTD về VAMC, để VAMC xử lý giúp trong vòng 5 năm. Giải pháp này chẳng những nhanh chóng làm sạch bảng cân đối tài sản, qua đó tăng thanh khoản, tăng khả năng cho vay của các TCTD, mà còn giúp các TCTD rảnh tay hơn để tập trung vào hoạt động kinh doanh. Thậm chí, các TCTD cịn có thể sử dụng trái phiếu đặc biệt để cầm cố vay tái cấp vốn của NHNN với lãi suất thấp hơn lãi suất thị trƣờng. Tuy nhiên, với giải pháp này, TCTD không nhận đƣợc “tiền tƣơi” mà chỉ nhận đƣợc trái phiếu đặc biệt do VAMC phát hành. Hơn nữa, TCTD vẫn phải “có trách nhiệm” với khoản nợ xấu đã bán và phải trích lập DPRR 20%/năm cho trái phiếu đặc biệt, mục đích là để sử dụng quỹ dự phịng này xử lý khoản nợ xấu, nếu sau 5 năm VAMC vẫn chƣa xử lý đƣợc.

Hai là, mua nợ xấu theo giá trị thị trƣờng. Giải pháp này sẽ giúp các TCTD

xử lý dứt điểm đối với khoản nợ xấu và TCTD sẽ có ngay một khoản tiền mặt từ món nợ xấu đã bán. Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất là định giá nợ xấu, định giá TSBĐ, nhất là khi Việt Nam chƣa hình thành thị trƣờng mua bán nợ. Việc chƣa có thị trƣờng mua bán nợ cũng sẽ gây nhiều trở ngại khi VAMC muốn bán lại những khoản nợ xấu đã mua.

Do đó, phải hình thành thị trƣờng mua - bán nợ chun nghiệp, phải có khn khổ pháp lý tốt cho thị trƣờng hoạt động. Đặc biệt, muốn thu hút các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tham gia thị trƣờng này thì khn khổ pháp lý cũng phải tạo thuận lợi cho họ, đặc biệt là vấn đề trần tỷ lệ sở hữu tại các doanh nghiệp, nhất là các ngân hàng, việc sở hữu tài sản tại Việt Nam, đặc biệt là bất động sản...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nợ xấu tại ngân hàng bưu điện liên việt chi nhánh sài gòn (Trang 101 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)