phương để bảo vệ chất lượng nguồn nước và ngăn ngừa nạn khan hiếm nước, tạo điều kiện để mọi người được tiếp cận với
nguồn nước uống an toàn.12
12SDG6: Đến năm 2030 tạo điều kiện để tất cả mọi người trên hành tinh được tiếp cận nguồn nước uống an toàn. Đến năm 2030 cải thiện chất lượngnước qua việc giảm ô nhiễm, chấm dứt việc xả rác và tối thiểu việc thải hóa chất và nguyên liệu nguy hiểm vào nguồn nước, giảm phân nửa tỉ lệ nước nước qua việc giảm ô nhiễm, chấm dứt việc xả rác và tối thiểu việc thải hóa chất và nguyên liệu nguy hiểm vào nguồn nước, giảm phân nửa tỉ lệ nước thải chưa qua xử lý và tăng cường đáng kể việc tái chế và tái sử dụng an toàn trên toàn cầu. Đến năm 2030 tăng cường đáng kể hiệu quả sử dụng nước tại tất cả các bộ phận và khu vực kinh tế và đảm bảo việc khai thác và cung cấp nước ngọt bền vững nhằm giải quyết tình trạng khan hiếm nước và giảm đáng kể lượng người bị ảnh hưởng do việc khan hiếm nước. Đến năm 2030 mở rộng hợp tác quốc tế và hỗ trợ phát triển năng lực đến các nước đang phát triển trong các chương trình và hoạt động liên quan đến nguồn nước và vệ sinh cộng đồng, bao gồm khai thác nguồn nước, khử muối, sử dụng nước hiệu quả, xử lý nước thải, công nghệ tái chế và tái sử dụng; Hỗ trợ và tăng cường sự tham gia của cộng đồng địa phương trong việc quản lý vệ sinh cộng đồng và cải thiện nguồn nước.
13Báo cáo Phát triển về Nước thế giới của LHQ năm 2016: http://unesdoc.unesco.org/images/0024/002439/243938e.pdf
15Quỹ Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên – Tiểu vùng sông Mê-kông mở rộng: https://www.worldwildlife.org/projects?threat_id=water-scarcity
16 “Vietnam blames toxic waste water from steel plant for mass fish deaths” (Việt Nam quy nguyên nhân cá chết hàng loạt cho nước thải độc hại từnhà máy thép): https://www.theguardian.com/environment/2016/jul/01/vietnam-blames-toxic-waste-water-fom-steel-plant-for-mass-fish-deaths nhà máy thép): https://www.theguardian.com/environment/2016/jul/01/vietnam-blames-toxic-waste-water-fom-steel-plant-for-mass-fish-deaths
3rd