9. Kết cấu của đề tài
2.2.2. Tình hình cấp tín dụng
Bảng 2.3: Cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế và kỳ hạn
(ĐVT: triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % 1. Ngành kinh tế 395.590 100 548.075 100 667.185 100 Nông nghiệp 99.428 25,1 111.293 20,3 217.568 32,6 Công nghiệp 83.495 21,1 293.046 53,5 210.928 31,6 Dịch vụ 212.667 53,8 143.736 26,2 238.689 35,8 2. Theo Kỳ hạn 395.590 100 548.075 100 667.185 100 Ngắn hạn 236.733 59,8 317.203 57,9 427.809 64,1 Trung và dài hạn 158.857 40,2 230.872 42,1 239.376 35,9
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Châu Đốc giai đoạn - 2015
Nhìn chung tổng dư nợ tăng dần qua các năm trong giai đoạn 2013 - 2015, năm 2014 tổng dư nợ là 548.075 triệu đồng, tăng lên 38,55% so với năm 2013 (tương đương tăng 152.485 triệu đồng); năm 2015 tổng dư nợ tiếp tục tăng nhưng tốc độ giảm nhẹ chỉ còn 21,73% đạt 667.185 triệu đồng, ngh a là tăng thêm 119.110 triệu đồng so với năm 2014.
Có thể nói t trọng của các ngành trong cơ cấu tín dụng phù hợp với điều kiện của một nước đang phát triển như nước ta hiện nay.
Nhìn chung t trọng của hai loại kỳ hạn trong cơ cấu cho vay theo kỳ hạn tín dụng của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Châu Đốc giai đoạn 2013 - 2015 không đồng đều. Cơ cấu lệch hẳn về phía tín dụng ngắn hạn. Qua các năm vẫn duy trì t trọng cao trong cơ cấu ở mức xấp xỉ 60%. Tín dụng trung và dài hạn chiếm khoảng 40%. Trong thời điểm nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh do nhiều yếu tố, định hướng cơ cấu thời gian cho vay của ngân hàng tập trung vào cho vay ngắn hạn đã giúp ngân hàng hạn chế được nhiều rủi ro.
2.3. Thực trạng về rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP C ng Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Châu Đốc giai đoạn 2013 - 2015:
Trong thực tế để đo lường rủi ro tín dụng, các ngân hàng thường sử dụng 05 chỉ tiêu sau để đo lường, bao gồm: (1) Tăng trưởng tín dụng nóng; (2) Phát triển cơ cấu tín dụng vào các ngành và l nh vực rủi ro cao; (3) Chỉ tiêu nợ quá hạn; (4) Chỉ tiêu nợ xấu; (5) Dự phòng rủi ro tín dụng. Từ đó ta tiến hành đo lường rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Châu Đốc giai đoạn 2013 - 2015 như sau:
Về tăng trƣởng tín dụng: Tăng trưởng tín dụng không phải là chỉ tiêu phản ánh trực tiếp rủi ro tín dụng, nhưng sự tăng trưởng tín dụng quá nhanh, vượt quá khả năng kiểm soát của ngân hàng thì lúc đó nó sẽ phản ánh rủi ro tín dụng. Tăng trưởng tín dụng “nóng” thể hiện rõ qua các chỉ tiêu như: (i) Tốc độ tăng dư nợ tín dụng/Tốc độ tăng tổng tài sản và (ii) Tốc độ tăng dư nợ tín dụng/ Tốc độ tăng trưởng kinh tế… Nhìn chung qua 3 năm giai đoạn từ năm 2013 - 2015 tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng luôn thấp hơn tốc độ tăng tổng tài sản của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Châu Đốc. Điều này cho thấy, tốc độ tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng vẫn còn nằm ở mức an toàn.
Phát triển cơ cấu tín dụng tập trung vào các ngành và l nh vực có rủi ro cao: Cơ cấu tín dụng phản ánh mức độ tập trung tín dụng trong một ngành nghề, l nh vực, loại tiền… do vậy, nếu cơ cấu tín dụng quá thiên lệch vào những l nh vực mạo hiểm, sẽ phản ánh rủi ro tín dụng tiềm năng. Cơ cấu tín dụng có thể được chia theo ngành, loại hình doanh nghiệp, thời hạn tín dụng. Theo Bảng 2.3, ta thấy dư nợ cho vay tập trung vào cả 3 ngành nghề là nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ, với t trọng không ổn định và có xu hướng cân bằng giữa 03 l nh vực này để đảm bảo hạn chế rủi ro trong công tác tín dụng.
Tình hình nợ quá hạn:
Bảng 2.4: Tình hình nợ quá hạn
(ĐVT: %)
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/2013 2015/2014
Nợ quá hạn 4,69 3,6 4,89 (1,09) 1,29
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Châu Đốc giai đoạn - 2015
Theo thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Ngân hàng Nhà nước: Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử l rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thì nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn.
Dựa vào ảng 2.4 ta thấy: Năm 2013 t lệ nợ quá hạn chiếm 4,69% là một t lệ khá cao trong tổng dư nợ cho vay của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Châu Đốc. Nhưng đến năm 2014 t lệ này giảm chỉ còn 3,6%, tức đã giảm đáng kể 1,09%. Sang đến năm 2015, t lệ nợ
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam là 5%. Điều này cho thấy Vietinbank Châu Đốc chưa áp dụng một cách hữu hiệu các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng, gây ra tình trạng nợ xấu tăng cao.
Bi u đồ 1: T ệ khách hàng c n quá hạn
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Châu Đốc giai đoạn - 2015
Dựa vào iểu đồ 2.1, ta thấy trong giai đoạn từ năm 2013 – 2015, t lệ khách hàng có nợ quá hạn trên tổng số khách hàng chiếm t trọng nhỏ (không đáng kể), nằm trong mức an toàn so với quy định chung của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam. Điều này cho thấy, dư nợ quá hạn tập trung vào các khách hàng có dư nợ khá cao, nên t trọng khách hàng có nợ quá hạn lại cao trong khi t trọng khách hàng có nợ quá hạn so với tổng số lượng khách hàng không cao. Do đó, Chi nhánh Châu Đốc cần xem x t việc cho vay đối với các khách hàng có khoản vay cao.
Tình hình nợ xấu:
Bảng 2.5: Tình hình nợ xấu
(ĐVT: %)
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/2013 2015/2014
Nợ xấu 0,28 0,21 0,1 (25) (52)
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Châu Đốc giai đoạn - 2015
Dựa vào ảng 2.5 ta thấy: Năm 2013 t lệ nợ xấu chiếm 0,28% trong tổng dư nợ cho vay của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Châu Đốc. Nhưng đến năm 2014 t lệ này giảm chỉ còn 0,21%, tức đã giảm đáng kể 25% nợ xấu so với năm 2013. Sang đến năm 2015, t lệ nợ xấu giảm chỉ còn 0,1%, cả 3 năm từ năm 2013-2015 t lệ nợ xấu của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- Chi nhánh Châu Đốc đều nằm trong mức an toàn so với quy định chung của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.
Nguyên nhân của việc giảm t lệ nợ xấu này là do những năm qua Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- Chi nhánh Châu Đốc đã thực hiện giám sát chặt chẽ các khoản nợ đến hạn, đôn đốc thu hồi nợ không để nợ xấu k o dài ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và lợi nhuận của ngân hàng.
ên cạnh đó mối quan hệ giữa Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Châu Đốc với chính quyền địa phương cũng được giữ vững và củng cố. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- Chi nhánh Châu Đốc được chính quyền quan tâm ủng hộ trong công tác thu hồi nợ xấu.
Đồng thời, chi nhánh đã xây dựng kế hoạch thu hồi nợ xấu như sau:
ám sát khách hàng để nắm bắt được thực trạng tình hình sản xuất kinh
Trên cở sở nắm bắt được tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh sắp tới có hiệu quả hay không, đánh giá khả năng tài chính có trả được nợ cho ngân hàng hay không từ đó đề ra các biện pháp dừng hoặc tiếp tục sản xuất kinh doanh hay liên kết với những khách hàng làm ăn hiệu quả, có lãi để dần dần thoát khỏi tình trạng kinh doanh thua lỗ.
Trong trường hợp khả năng sản xuất kinh doanh yếu k m cần phải liên
kết với các khách hàng có sản xuất kinh doanh hiệu quả thì Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Châu Đốc hướng cho khách hàng tự tìm đối tác đồng thời cũng viên, khuyến khích các khách hàng khác có vay vốn của ngân hàng và sản xuất kinh doanh cùng l nh vực giúp đỡ những khách hàng làm ăn khó khăn.
Trong trường hợp khách hàng không có khả năng tiếp tục hoạt động sản
xuất kinh doanh thì động viên khách hàng tự tìm các nguồn vốn khác để trả nợ cho ngân hàng. Nếu không có các nguồn vốn khác thì động viên khách hàng tìm đối tác để bán lại tài sản.
Trong trường hợp khách hàng không tìm được đối tác để bán lại tài sản
thì Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- Chi nhánh Châu Đốc tìm các khách hàng hiện đang có quan hệ với ngân hàng hoặc các đối tác khác có tình hình tài chính lành mạnh, làm ăn có hiệu quả và sản xuất kinh doanh cùng ngành nghề với khách hàng cần bán tài sản để động viên họ mua lại tài sản đó phục vụ cho sản xuất kinh doanh, đồng thời tránh được việc phải phát mãi tài sản của khách hàng nợ vay.
Trong trường hợp phải phát mãi tài sản của khách hàng, Chi nhánh cần
kiện toàn hồ sơ đảm bảo điều kiện pháp l chuyển sang Trung tâm bán đấu giá tài sản tỉnh An Giang thực hiện phát mãi tài sản thu hồi nợ.
Để công tác thu hồi nợ xấu đạt kết quả cao, đòi hỏi cán bộ tín dụng,
Trưởng phòng và Giám Đốc cùng khách hàng phải quyết tâm cùng tháo gỡ khó khăn với khách hàng. Trong trường hợp phải cơ cấu lại nợ cho
khách hàng, chi nhánh cần tư vấn cho khách hàng từ khâu nguyên vật liệu đầu vào đến hỗ trợ tìm đối tác đầu ra cho sản phẩm. Phải coi sự thành công và thất bại của khách hàng cũng như là của mình.
Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tín dụng:
Bảng 2.6: Tình hình trích lập dự phòng
(ĐVT: %)
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/2013 2015/2014
T lệ trích dự
phòng trên
tổng dư nợ
0,85% 0,9% 1,05% 5,8% 1,7%
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Châu Đốc giai đoạn n m -2015
Dựa vào ảng 2.6 ta thấy: Việc trích lập và dự phòng rủi ro tín dụng luôn được chú trọng và quan tâm. Định kỳ hàng qu , Chi nhánh thực hiện việc phân loại nợ, trích lập dự phòng và x t duyệt các khoản nợ rủi ro. T lệ lập dự phòng rủi ro tín dụng cho các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 luôn đạt trên mức 0.75% theo quy định. Như vậy, ta có thể tóm tắt các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Châu Đốc như sau:
Bảng 7: T m t t đánh giá m c độ an toàn của các ch ti u đánh giá rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Châu Đốc
Chỉ tiêu Đánh giá
Về tăng trưởng tín dụng nóng An toàn
Về phát triển cơ cấu tín dụng tập trung vào các ngành và l nh vực có rủi ro cao
Nợ quá hạn Cần chú giảm xuống
Nợ xấu An toàn
T lệ dự phòng rủi ro tín dụng An toàn
2.4. Đánh giá chung về rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP C ng Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Châu Đốc giai đoạn 2013 – 2015:
2.4.1 Những thành tựu đạt đƣợc: Trong giai đoạn 2013 - 2015, Vietinbank Châu Đốc đã thực hiện tương đối tốt quy trình quản l tín dụng đồng thời duy trì được tốc độ tăng trưởng tín dụng hàng năm. Cùng với tăng trưởng tín dụng, công tác quản l rủi ro tín dụng cũng đạt được những thành quả sau:
Đến hết năm 2015, tổng dư nợ đạt 667.185 triệu đồng, tăng 68,7% so với năm 2013. Cơ cấu cho vay theo ngành nghề kinh doanh, theo kỳ hạn tín dụng tương đối phù hợp, đảm bảo an toàn tín dụng.
Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng như: tăng trưởng tín dụng nóng; phát triển cơ cấu tín dụng tập trung vào các ngành và l nh vực có rủi ro cao; nợ xấu; t lệ dự phòng rủi ro tín dụng đều đạt mức an toàn ngoại trừ chỉ tiêu về nợ quá hạn.
Qua đây cũng cho thấy sự quan tâm sâu sát của an lãnh đạo trong việc đánh giá chất lượng các khoản cho vay, tích cực xử l các khoản nợ đến hạn, nợ tồn đọng, chỉ đạo cho vay chặt chẽ, đúng quy trình tín dụng.
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Châu Đốc còn tiến hành phân loại tài sản “Có”, trích lập dự phòng rủi ro đúng quy định, tạo lập được một khoản dự phòng đủ lớn để có thể ứng phó với những rủi ro tín dụng tiềm ẩn trong các năm tiếp theo.
Chi nhánh đã chuyển đổi mô hình tổ chức bộ máy tín dụng trong toàn hệ thống với các chức năng độc lập, vừa đảm bảo tính chuyên nghiệp cao, vừa tăng cường khả năng giám sát giữa các chức năng, theo đó chức năng nghiên
cứu tham mưu ban hành chính sách tín dụng được tách biệt với chức năng quản l khách hàng, thẩm định và đề xuất tín dụng (Phòng khách hàng); thẩm định rủi ro và quản l danh mục tín dụng (phòng Quản l rủi ro); theo dõi, quản l các khoản nợ bị suy giảm khả năng trả nợ (Phòng quản l nợ có vấn đề); kiểm tra, giám sát tín dụng độc lập ( an kiểm tra, kiểm soát nội bộ). Nhờ đó, quá trình đổi mới chính đã mang lại những kết quả quan trọng.
ên cạnh đó, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Châu Đốc còn thực hiện chính sách tăng trưởng tín dụng linh hoạt trong từng thời kỳ, giải quyết có hiệu quả tình trạng thừa vốn, tình trạng tăng trưởng tín dụng nóng; ứng xử tín dụng hợp l với các đối tượng cấp tín dụng cụ thể, tuân thủ danh mục tín dụng đã được thiết lập, có ưu tiên cho các khu vực kinh tế phát triển, khách hàng có năng lực tài chính mạnh, các l nh vực then chốt của nền kinh tế, ít chịu rủi ro; trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ và tích cực xử l nợ xấu.
Vietinbank Châu Đốc chú trọng quản l điều hành tập trung bằng cơ chế, chính sách, quy trình tín dụng, thực hiện phân quyền cho các cá nhân, đơn vị trong quá trình thực hiện. Hoạt động tín dụng được diễn ra thống nhất trong toàn hệ thống, đảm bảo các giới hạn chấp nhận rủi ro thông qua các tiêu chuẩn cấp tín dụng, cũng như các biện pháp quản l tín dụng, đảm bảo rằng dù khách hàng quan hệ tín dụng ở bất cứ chi nhánh nào, cũng được hưởng lợi các sản phẩm tín dụng như nhau.
Xây dựng được hệ thống khuôn khổ cơ chế, chính sách tín dụng đồng bộ: Chính sách tín dụng hướng tới phục nhu cầu hợp l của khách hàng và đảm bảo kiểm soát rủi ro, ngân hàng mở rộng cấp tín dụng đến mọi đối tượng khách hàng. Các khách hàng được đối xử tín dụng bình đẳng, không phân biệt thành phần kinh tế mà dựa trên các chuẩn về năng lực tài chính, hiệu quả kinh doanh, phương án kinh doanh, biện pháp bảo đảm tiền vay... Ngân hàng còn
phát triển các sản phẩm tín dụng đa dạng, phong phú phù hợp những nhu cầu khác nhau của khách hàng.
Nhìn chung quy trình cấp tín dụng của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- Chi nhánh Châu Đốc đã được thể chế hóa tương đối đầy đủ, chặt chẽ, đồng bộ, phù hợp với thực trạng khách hàng và cơ sở hạ tầng của nền kinh tế, đã bao gồm khá toàn diện các nội dung cần thiết mà các ngân hàng