Hoàn thiện và chuẩn hóa dữ liệu:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong đánh giá biến động diện tích rừng tại xã đạo trù, huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc​ (Trang 32 - 34)

Sau khi số hóa, số liệu nhận được chưa phải đã hoàn thiện và sử dụng được, các dữ liệu này được gọi là dữ liệu thô cần phải qua một số quá trình kiểm tra, chỉnh sửa và hợp lý các dữ liệu để tạo thuận lợi cho việc xây dựng bản đồ hiện trạng các năm và đặc biệt là cho công tác đánh giá biến động. Cụ thể như sau:

 Bản đồ:

Đối với bản đồ hiện trạng rừng lớp thông tin về rừng giữ vai trò quyết định đi kèm với nó là một hệ thống cơ sở dữ liệu vì vậy sau khi số hoá lớp thông tin về hiện trạng rừng chúng tôi tiến hành tạo trường dữ liệu. Các trường dữ liệu tạo ra được liên kết với dữ liệu không gian nhờ khả năng phân tích của Hệ thống thông tin địa lý.

Sau đây là lớp thông tin hiện trạng rừng được thống kê theo một số đặc tính nhằm phục vụ cho công tác đánh giá biến động:

Hình 5.2: Lớp thông tin hiện trạng rừng năm 2004 theo trạng thái loài cây

Sau khi số hoá và nhập CSDL cho lớp thông tin hiện trạng rừng năm 2004 thể hiện qua hình 5.2, nhận thấy các trạng thái rừng quá chi tiết và phân bố rải rác rất khó khăn cho công tác đánh giá biến động.Vì vậy, chúng tôi tiến hành nhóm các trạng thái theo từng nhóm riêng phù hợp với ý kiến của đơn vị sản xuất và cách phân loại rừng theo hiện trạng, thảm che, đồng thời thuận tiện cho công tác đánh giá biến động. Cụ thể như sau:

Bảng 5.1: Tổng hợp trạng thái rừng theo nhóm

TT Nhóm trạng thái Ký hiệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong đánh giá biến động diện tích rừng tại xã đạo trù, huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc​ (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)