Ảnh hưởng độ lớn của diện tích điều tra đến kết quả xác định công thức tổ thành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định công thức tổ thành và chỉ số đa dạng tầng cây gỗ cho một số trạng thái rừng tự nhiên (Trang 30 - 32)

3.2.4. Ảnh hưởng độ lớn của diện tích điều tra đến kết quả xác định côngthức tổ thành thức tổ thành

Tổ thành rừng là nhân tố cấu trúc sinh thái có ảnh hưởng quyết định đến các nhân tố sinh thái khác và hình thái của rừng. Tổ thành rừng còn là một trong những chỉ tiêu quan trọng dùng để đánh giá tính bền vững, tính ổn định, sự đa dạng sinh học của hệ sinh thái rừng, có ảnh hưởng lớn đến các định hướng kinh doanh lợi dụng rừng. Hơn nữa, tổ thành rừng còn phản ánh

0 2 4 6 8 10 12

Chè đuôi Gi? đ? Ch?p xanh

S? loài IV%, N% N% IV% 0 2 4 6 8 10 12 14 16

Gi? cau Đái bò Ch?p xanh Gi? đ?

S? loài IV%, N% N% IV% 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50

D?u trà beng D?u đ?ng Cà chít

S? loài IV%, N% N% IV% 0 5 10 15 20 25 30 35

Gáo vàng Cà chít C?m xe D?u đ?ng Chiêu liêu

S? loài IV%, N%

N%IV% IV%

năng lực bảo vệ môi trường và duy trì cân bằng sinh thái trong tự nhiên. Tổ

thành càng phứctạpbao nhiêu thì rừng càng có tính thốngnhất, hoàn hảo, cân bằng vàổn định bấy nhiêu. Trước hếtdo tổ thành phức tạp mà hệ sinh thái tự

nhiên luôn luôn là hệ sinh thái hoàn hảo và có lợi trong việc sản xuất sinh khối, phòng trừ sâu hại, chống xói mòn đất, duy trì độ phì đất và bảo vệ môi trườngsinh thái.

Theo quan điểm phát sinh học, mỗi loài cây có một trung tâm phân bố

tối thích và có thể mở rộng vùng phân bố rộng hay hẹp tuỳ vào biên độ sinh thái và khả năng chốngchịu của loài. Vì vậy, tại trung tâm phân bố tính thích nghi của loài cộng với điều kiện của môi trường là cao nhất, cây sinh trưởng

và phát triển trong mối quan hệ hình thành nên quần thể thực vật trong hoàn cảnh thuậnlợinhất.

Việt Nam có sự ưu đãi của thiên nhiên về điều kiện đất đai và khí hậu

nên đã có khu hệ thực vật rừng tự nhiên nhiệt đới điển hình, đồng thời cũng

mang lại tính phức tạptrong cấu trúc rừng. Chính vì vậy công tác kinh doanh và bảotồn rừng cũngtrởnên khó khăn hơn. Theo P. W Richards (1952), rừng

mưa hỗn loài là đặc trưng điển hình phổ biến của rừng mưa, có tổ thành loài cây phức tạp nhất, tỷ lệ những loài cây có giá trị phù hợp với mục đích kinh doanh thường rất thấp. Theo Phùng Ngọc Lan (1986), phương pháp chung xử

lý rừng mưa là phải cải tạo theo hướng đơn giản hoá tổ thành và giảm sự

chênh lệch tuổi của các loài cây trong quầnthể. Như vậy, nghiên cứu rừng tự

nhiên nhiệt đới làm cơ sở đề xuất các giải pháp lâm sinh thì cấu trúc rừng là nội dung không thể thiếu được. Vì vậy, công thức tổthành sẽ là chỉ tiêu phản

ánh tổnghợp vai trò của các loài cây trong hệ sinh thái rừng. Từ kết quả điều

tra ngoại nghiệp trên các OĐĐ và sự trợ giúp của phần mềm SPSS 13.0, thu

được kếtquả sau:

a) Phương pháp 1: Công thức tổ thành lấy theo phương pháp tăngdần diện tích từ tâm ô ra xung quanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định công thức tổ thành và chỉ số đa dạng tầng cây gỗ cho một số trạng thái rừng tự nhiên (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)