Từ các kết quả phân tích trên cho thấy nhận thức của ngƣời dân về
pháp luật còn hạn chế. Vì vậy nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phƣơng
là một trong những giải pháp quan trọng trong hoạt động QLRCĐ cũng nhƣ
trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học. Giải pháp nâng cao nhận thức cho
cộng đồng cần tập trung vào 2 vấn đề:
Thứ nhất, tuyên truyền cho cộng đồng về các văn bản Pháp luật liên
Thứ hai, tuyên truyền cho cộng đồng hiểu rõ hơn về lợi ích, vai trò và
tầm trong quan trọng của rừng đối với cuộc sống.
Tuy nhiên, hiện nay các chƣơng trình này tại xã Lƣu Kiền chƣa đƣợc
coi trọng để thực hiện sâu rộng. Do đó cần kết hợp với các cơ quan ban
ngành để xây dựng kịp thời chƣơng trình tuyên truyền nâng cao nhận thức
cho cộng đồng về các văn bản liên quan đến tài nguyên rừng nhƣ: Luật số
29/2004/QH11 ngày 03/12/2004 của Quốc hội về Luật bảo vệ và phát triển
rừng; Luật số 20/2008/QH12 ngày 13/11/2008 về Luật đa dạng sinh học; các
Thông tƣ, Nghị định nhƣ: Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 của
Chính phủ về Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm;
Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ về tiêu chí
xác định loài và chế độ quản lý loài thuộc danh lục loài nguy cấp, quý, hiếm đƣợc ƣu tiên bảo vệ và Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 của
Chính phủ: Quy định xử phạt vi phạm hành chính về quản lý rừng, phát triển
rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản,.. Cần mở thêm mở các lớp tuyên
truyền cho các thầy cô giáo ởcác trƣờng trên địa bàn và học sinh ở các cấp.
Ngoài ra cần mở các lớp tập huấn kỹnăng về quản lý rừng cộng đồng,
lập kế hoạch quản lý cho cán bộ tại các thôn bản để họ hiểu và hƣớng dẫn
đƣợc các hộgia đình trong thôn bản thực hiện hoạt động QLRCĐ.
Tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức cho cộng đồng về giá trị
kinh tế, sinh thái của rừng, khích lệ ngƣời dân tích cực tham gia bảo vệ và
phát triển rừng. Tăng cƣờng tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức của
ngƣời dân về giá trị kinh tế, sinh thái to lớn của rừng và khả năng phục hồi
những giá trị đó cho phát triển kinh tế xã hội là một trong những giải pháp để
lôi cuốn ngƣời dân vào hoạt động bảo vệ và phát triển rừng.
Tăng cƣờng năng lực quản lý rừng cộng đồng. Hoàn thiện quy ƣớc
quản lý rừng cộng đồng ở mỗi địa phƣơng bằng cách khi xây dựng quy ƣớc
4.3.3. Giải pháp về cải thiện sinh kế cho cộng đồng
Với tỉ lệ hộ nghèo chiếm gần 50% số dân trong khu vực nghiên cứu nên
việc cải thiện đời sống cho ngƣời dân là hết sức cần thiết. Để làm đƣợc việc
này Chính quyền địa phƣơng xã Lƣu Kiền cần thực hiện các hoạt động sau:
Phối hợp với cán bộ khuyến nông tại huyện xây dựng mô hình nông -
lâm kết hợp để thử nghiệm, khi mô hình thành công cần nhân rộng mô hình ra
các thôn bản.
Phối hợp với các tổ chức phi chính phủ xây dựng các mô hình sinh kế cho ngƣời dân tại các thônbản.
Tăng cƣờng chuyển giao công nghệ xây dựng những mô hình nông lâm nghiệp phát triển kinh tế hộ gia đình bền vững nhƣ: Trồng cây đặc sản, cây dƣợc liệu dƣới tán rừng, nuôi ong nhằm tận thu nguồn hoa rất phong phú và có giá trị.
Ngoài ra các cơ quan chức năng cần phối hợp với các đơn vị nghiên
cứu đề xuất đầu tƣ phát triển du lịch sinh thái đƣa vào chƣơng trình hoạt động QLR để tăng thêm thu nhập cho cộng đồng dân cƣ nhƣ: Khai thác các lợi thế cảnh quan và di tích đẹp của địa phƣơng nhƣ: Khu nghỉ mát dọc Khe Kiền -
Khe Nậm Khiên, Bản Lƣu Thông cấm tuyệt đối ngƣời ngoài bản vào khai
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
- Xã Lƣu Kiền có diện tích đất Lâm nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất với
95,49%; tiếp đến là diện tích đất nông nghiệp chiếm 2,33% và tỉ trọng diện
tích đất khác là thấp nhất với 2,18%. Rừng đƣợc giao trực tiếp cho hộgia đình
quản lý dƣới hình thức nhận khoán bảo vệ rừng. Có 3 tổ chức cộng đồng tham
gia QLR: Cộng đồng làng bản; Nhóm hộgia đình và Hộgia đình.
- Các hộ gia đình tham gia bảo vệ rừng dƣới hình thức nhận khoán có
số lƣợng cao nhất, tiếp đến là hình thức tham gia tổ bảo vệ rừng, tham gia
cùng cộng đồng, và số lƣợng các hộ tham gia quản lý tài nguyên rừng dƣới
hình thức nhận trồng rừng hoặc các hình thức khác là thấp nhất.
Về mức độ tham gia mức độ 2 (đƣợc hỏi ý kiến) là nhiều nhất chiếm 68,8 % trong khi đó mức độcao hơn là mức độ 3 (ra quyết định) chiếm 31,2%
và không có hộgia đình nào tham gia ở mức độ bị ép buộc.
Cộng đồng tại xã Lƣu Kiền có nguyện vọng đƣợc tham gia trồng rừng, tổ bảo vệ rừng cũng nhƣ hoạt động nhận giao khoán bảo vệ rừng.
- Các yếu tố thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng trong QLRCĐ gồm:
Chính sách về hƣởng lợi từ quản lý rừng và đất rừng của Nhà nƣớc; Tiềm
năng sản xuất hàng hoá ở địa phƣơng; Những mối liên kết truyền thống trong
cộng đồng; Tiềm năng lao động dồi dào; Hệ thống kiến thức bản địa phong
phú. Trong khi đó các nhân tố cản trở sự tham gia của cộng đồng: Cuộc sống
của cộng đồng còn khó khăn; Nền sản xuất tự cấp tự túc, giới hạn trong hộ gia
đình; Trình độ dân trí thấp và hiểu biết về pháp luật còn hạn chế; Hoạt động
khuyến nông, khuyến lâm chƣa phát triển.
- Hộ gia đình, nhóm hộ, tổ bảo vệ rừng, kiểm lâm địa bàn và ban lâm
động quản lý rừng cộng đồng. Ban quản lý rừng phòng hộ, UBND xã, Ban
quản lý thôn bản, tuy có vai trò quản lý trực tiếp tài nguyên rừng nhƣng
không có ảnh hƣởng nhiều đến các hoạt động quản lý TNR cộng đồng. Các tổ
chức xã hội khác nhƣ Địa chính xã, đoàn thanh viên, Hội cựu chính binh, Hội
phụ nữ có vai trò khá nhỏ trong các hoạt động quản lý tài nguyên rừng CĐ.
- Đề tài đã đề xuất đƣợc 3 giải pháp QLRCĐ gồm: Giải pháp về thu hút
sự tham gia; nâng cao nhận thức và cải thiện sinh kế cho cộng đồng.
2. Tồn tại và khuyến nghị
- Địa bàn nghiên cứu rộng, thời gian thực hiện đề tài có hạn nên việc
đánh giá mức độ tham gia của ngƣời dân trong các hoạt động quản lý tài
nguyên rừng mới chỉ dừng lại ở nội dung ngƣời dân đã và đang làm những gì,
mà chƣa đi sâu nghiên cứu đƣợc nội dung hƣởng lợi của cộng đồng.
- Giải pháp mà đề tài xây dựng đƣợc mới chỉ mang tính chất định
hƣớng dựa trên kết quả nghiên cứu, cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu cụ thể hơn
đặc biệt là mô hình phát triển du lịch sinh thái tại địa phƣơng.
- Cần có những nghiên cứu tiếp theo đƣợc tiến hành trên khu vực. Tập
trung sâu vào hoạt động khai thác LSNG (cơ chếhƣởng lợi), và xây dựng mô
hình sinh kế để có những đánh giá cụ thể và đề xuất giải pháp phù hợp hơn.
- Tiếp tục nghiên cứu sự tham gia quản lý rừng của cộng đồng tại các
TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tiếng Việt
1. Bảo Huy (2009), Xây dựng cơ chế hưởng lợi trong quản lý rừng cộng đồng.
Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về quản lý rừng cộng đồng, Hà Nội.
2. Bảo Huy và các cộng sự (2005), Xây dựng mô hình quản lý rừng và đất rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số Jrai và Bahnar, tỉnh Gia Lai,
Trƣờng đại học Tây Nguyên.
3.Cao Thị Lý và Bùi Văn Hƣng (2015), Giải pháp khuyến khích sự tham gia của cộng đồng trong quản lý rừng bền vững tại công ty lâm nghiệp Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 6.
4.Chính phủ Nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ -CP
ngày 30/3/2006 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội.
5.Chính phủ Nƣớc CHXHCN Việt Nam (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính phủ về chính sách chỉ trả dịch vụ môi trƣờng rừng.
6.Chính phủ Nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định số 160/2013/NĐ
-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ về tiêu chí xác định loài và chế độ quản lý loài thuộc danh lục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ,Hà Nội.
7.Đào Hữu Bính, Đoàn Đức Lân, Vũ Đức Toàn và Đặng Văn Công (2010),
Hoạt động bảo vệ rừng của người Thái tại bản Nhộp. Tuyển tập Hội thảo quản lý rừng tự nhiên dựa trên quyền của ngƣời dân. Thừa Thiên Huế.
8.Dƣơng Viết Tình và Trần Hữu Nghị (2012), Lâm nghiệp cộng đồng ở miền Trung Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
9.Hoàng Xuân Thuỷ, Đặng Xuân Trƣờng, Nguyễn Việt Dũng và Nguyễn Hải
Vân (2015), Sổ tay Kỹ năng thúc đẩy cộng đồng tham gia quản lý rừng
(Tài liệu dùng cho cán bộ tham gia khoá tập huấn thúc đẩy cộng đồng tham gia đồng quản lý rừng), NXB Hồng Đức, Hà Nội.
10.Lê Quang Vĩnh, Ngô Thị Phƣơng Anh và cộng sự (2012), Đánh giá hiệu quả quản lý rừng cộng đồng tại huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế,
Tạp chí khoa học, đại học Huế.
11.Lý Hòa Khƣơng (2010), Đồng quản lý một hướng đi mới cho rừng ngập mặn tỉnh Sóc Trăng. Tuyển tập Hội thảo quản lý rừng tự nhiên dựa trên quyền của ngƣời dân Thừa Thiên Huế
12. Ngô Trí Dũng và Bùi Phƣớc Chƣơng (2010), Cộng đồng tham gia quản
lý tài nguyên rừng: Kinh nghiệm từ các dự án của Trung tâm nghiên
cứu và tư vấn quản lý tài nguyên (CORENARM) triển khai ở Thừa Thiên Huế. Tuyển tập Hội thảo quản lý rừng tự nhiên dựa trên quyền của ngƣời dân. Thừa Thiên Huế.
13.Nguyễn Bá Ngãi (2009), Quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam: Thực trạng, Vấn đề và Giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về quản lý rừng cộng đồng, Hà Nội.
14.Nguyễn Bá Ngãi, Phạm Đức Tuấn, Vũ Văn Triệu, và Nguyễn Quang Tân
(2009), Lâm nghiệp Cộng đồng ở Việt Nam- chính sách và thực tiễn, Kỷ
yếu Hộithảo quốc gia về quản lý rừng cộng đồng, Hà Nội.
15. Nguyễn Hồng Quân và Phạm Xuân Phƣơng (2001), Đề xuất khuôn khổchính
sách và giải pháp hỗ trợquản lý cộng đồng ởViệt Nam. Tài liệu hội thảo: Khuôn khổ chính sách quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam, Hà Nội.
16.Nguyễn Hồng Quân và Tô Đình Mai (2000), Hiện trạng và xu hướng phát triển quản lý rừng cộng đồng. Bài trình bày tại Hội thảo Những kinh nghiệm và tiềm năng của quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam, Hà Nội. 17.Nguyễn Quang Tân, Trần Ngọc Thanh và Hoàng Huy Tuấn (2009), Lâm
nghiệp cộng đồng trong tiến trình phát triển: Bài học từ dự án học hỏi quản trị rừng Việt Nam,Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về quản lý rừng cộng đồng, Hà Nội.
18.Nguyễn Thị Hồng Mai và Hoàng Huy Tuấn (2009), Các điều kiện và tổ
chức quản lý rừng cộng đồng: Bài học kinh nghiệm từ tỉnh Thừa Thiên
HuếKỷ yếu Hội thảo quốc gia về quản lý rừng cộng đồng, Hà Nội. 19.Nguyễn Văn Trang (2014), Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng trong
công tác quản lý, bảo vệ rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn -
Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp,Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội
20.Quốc hội (2004), Luật bảo vệ và phát triển rừng, Số 29/2004/QH11 ban hành ngày 03/12/2004, Hà Nội.
21.Quốc hội (2008), Luật Đa dạng sinh học,Số 20/2008/QH12 ban hành ngày 13/11/2008, Hà Nội.
22.Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Số 45/2013/QH13 ban hành ngày 29/11/2013, Hà Nội.
23.Roth. P (2005), Khung nguyên lý về quản lý Lâm nghiệp cộng đồng tại tỉnh
Quảng Bình, Dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên miền Trung.
24. Tạ Thị Nữ Hoàng (2013), Đánh giá vai trò của cộng đồng trong việc bảo tồn động vật hoang dã ở Vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng. Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.
25. Thủ tƣớng Chính phủ (2015), Quyết định 17/2015/QĐ-TTg ngày
09/6/2015 của Thủ tƣớng Chính phủ Ban hành quy chế quản lý rừng
phòng hộ.
26. Trần Duy Rƣơng (2012), Quản lý rừng cộng đồng ở Hòa Bình- các giải pháp. 27. Trần Quang Hƣng (2010), Nghiên cứu sự tham gia quản lý rừng của
cộng đồng tại vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên.
28. Trần Xuân Dƣỡng (2015), Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý bảo vệ rừng tại xã Bản Mù, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên
Bái,Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội.
29.UBND huyện Tƣơng Dƣơng, Báo cáo số 47/BC-UBND về tổng kết công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng năm 2016, phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2017.
30.UBND tỉnh Nghệ An, 2013. Quyết định 1565/QĐ-BNN.TCLN ngày
8/7/2013 về phê duyệt đề án tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp; thực hiện
chính sách chi trả dịch vụmôi trƣờng rừng, cho các chủ rừng theo Nghị
định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính phủ.
31.UBND tỉnh Nghệ An, 2015. Quyết định số6282/QĐ-UBNDPhê duyệt Đề
án Tái cơ cấu ngành lâm nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016 - 2020.
32.UBND tỉnh Nghệ An, 2016. Kế hoạch hành động REDD+ cấp tỉnh
(PRAP) thuộc chƣơng trình giảm phát thải (ER-P) cho FCPF Tỉnh
Nghệ An giai đoạn 2016 – 2020.
33.UBND tỉnh Nghệ An, 2016. Quyết định số 1731/ QĐ-UBND về việc phê
34.UBND xã Lƣu Kiền, Báo cáo số 24/BC-UBND ngày 07/3/2017 về tổng kết công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng năm 2016; phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2017.
35.Ủy ban nhân dân xã Lƣu Kiền (2016), Báo cáo tổng kết quả chi trả tiền bảo vệ rừng, cung ứng dịch vụ môi trường rừng cả năm 2016, tại địa bàn xã Lưu Kiền, Tài liệu lƣu hành nôi bộ.
36.Ủy ban nhân dân xã Lƣu Kiền(2016), Báo cáo tổng kết công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng năm 2016 Phương hướng nhiệm vụ năm 2017,
Tài liệu lƣu hành nôi bộ.
B. Tiếng Anh
37.Krishna, R and Lovell, C (1985), Rural Development in Asia and the Pacific.
The Synopsis of ADB Regional Seminar in Asia and the Pacific, October 15-23. Asian Development Bank. Manila: Asian Development Bank.
38.McKean (1992), Success on the Commons: A Comparative Examination of
Institutions for Common Property Resource Management
39.Ostrom, E (1990), Governing the commons: The evolution of institutions for
collective action. New York: Cambridge University Press.
40.Ostrom, E, Gardner R and Walker, J (1994), Rules, Games, and Commonƣ
Pool Resources. The University of Michigan Press.
41.Roberts E.H and Gautam M.K (2003), International experiences of
community forestry and its potential in forest management for Australia and New Zealand. Australasia Forestry Conference, Queenstown, New Zealand.
Phục lục 1. Phỏng vấn cán bộ quản lý 1. Công tác bảo vệ rừng Các mối đe doạ tài nguyên rừng Không Có Mức nghiêm trọng1 trọng (1ƣ 5) Các biện pháp khắc phục Phát triển cơ sở hạ tầng Ngƣời ngoài đến nhập cƣ Phát triển dân số Khai thác gỗ trái phép