dịch cúm gia cầm
Bệnh dịch cúm gia cầm (tên gọi chung của các bệnh nhiễm virut cúm gia cầm), lμ một loại bệnh truyền nhiễm do gia cầm vμ những động vật có lông cánh khác bị nhiễm virut H5N1 tác động lên hệ thống hô hấp dẫn đến các chứng bệnh đ−ờng huyết, tỷ lệ bệnh nhân bị chết sau khi mắc bệnh nμy lμ rất cao.
Biện pháp phòng vμ chống bệnh dịch cúm gia cầm:
a) Giám sát vμ khống chế nguồn gây bệnh. Sau khi phát hiện gia cầm hoặc các loại gia súc khác mắc bệnh H5N1 thì phải tiêu hủy toμn bộ theo “Luật Kiểm dịch xuất nhập khẩu động thực vật của Nhμ n−ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, tiến hμnh khoanh vùng vμ tiêu diệt triệt để dịch bệnh, đối với ng−ời nhiễm bệnh vμ nghi nhiễm bệnh đều phải tiến hμnh cách ly ngay.
do virut gây ra, biểu hiện của bệnh lμ: sốt, đau đầu, toμn thân mệt mỏi, có thể đau họng, hắt hơi, ho khan, triệu chứng về tiêu hóa: chán ăn, buồn nôn, đầy bụng..., nếu nghiêm trọng còn có thể dẫn đến viêm phổi, khó thở, thận suy giảm chức năng, thậm chí nhiều cơ quan khác cũng bị suy giảm chức năng. Đặc biệt lμ đối với ng−ời giμ, trẻ em, ng−ời mắc bệnh mãn tính thì sẽ cμng nặng hơn, cúm có khả năng truyền bệnh vμ tỉ lệ tử vong cao. Khi trở thμnh đại dịch thì có thể gây thảm họa cho loμi ng−ời.
Biện pháp phòng bệnh cúm:
- Xây dựng mạng l−ới theo dõi tình hình dịch cúm, tình hình lây lan của dịch bệnh, biến đổi của virut vμ khả năng miễn dịch của ng−ời bệnh.
- Phải lμm tốt công tác cách ly ng−ời bệnh. Do virut cúm tồn tại trong n−ớc mũi, n−ớc bọt, đờm... của ng−ời bệnh, cho nên ng−ời bệnh lμ nguồn truyền nhiễm chủ yếu. Khi ng−ời bệnh ho, hắt hơi thì virut gây bệnh có thể xâm nhập vμo cơ thể của những ng−ời xung quanh. Trong thời kỳ ủ bệnh ở giai đoạn cuối đã bắt đầu có khả năng truyền bệnh, cho nên phải tiến hμnh cách ly một tuần cho đến sau khi hạ sốt 2 ngμy.
- Phải bảo đảm trong phòng thông gió, thoáng mát, không khí trong lμnh, hạn chế hoặc tránh đ−a trẻ em đến những nơi đông ng−ời, khi ra ngoμi nên đeo khẩu trang để giảm nguy cơ truyền bệnh.
- Trong thời kỳ phát dịch phải cấp thuốc phòng bệnh cho những ng−ời dễ bị nhiễm bệnh vμ những ng−ời ch−a bị bệnh.
- Tiêm chủng vắcxin phòng ngừa lμ biện pháp phòng ngừa cơ bản vμ có hiệu quả.
- Trong mùa bùng phát dịch bệnh, nếu có hiện t−ợng nh− sốt cao đột ngột, ng−ời thấy ớn lạnh, đau đầu... thì phải đ−a đến khám bệnh kịp thời.
2. Biện pháp phòng ngừa vμ chữa trị bệnh dịch cúm gia cầm dịch cúm gia cầm
Bệnh dịch cúm gia cầm (tên gọi chung của các bệnh nhiễm virut cúm gia cầm), lμ một loại bệnh truyền nhiễm do gia cầm vμ những động vật có lông cánh khác bị nhiễm virut H5N1 tác động lên hệ thống hô hấp dẫn đến các chứng bệnh đ−ờng huyết, tỷ lệ bệnh nhân bị chết sau khi mắc bệnh nμy lμ rất cao.
Biện pháp phòng vμ chống bệnh dịch cúm gia cầm:
a) Giám sát vμ khống chế nguồn gây bệnh. Sau khi phát hiện gia cầm hoặc các loại gia súc khác mắc bệnh H5N1 thì phải tiêu hủy toμn bộ theo “Luật Kiểm dịch xuất nhập khẩu động thực vật của Nhμ n−ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, tiến hμnh khoanh vùng vμ tiêu diệt triệt để dịch bệnh, đối với ng−ời nhiễm bệnh vμ nghi nhiễm bệnh đều phải tiến hμnh cách ly ngay.
b) Cắt đứt con đ−ờng truyền bệnh. Phải tiến hμnh khử trùng chuồng trại gia cầm, máng ăn của gia súc, gia cầm ở mọi gia đình vμ đơn vị chăn nuôi... cô lập những chuồng trại ở nơi có dịch cúm gia cầm, tiêu hủy hoặc chôn sâu những con vật bị mắc bệnh; tiến hμnh cách ly với bệnh nhân ở các bệnh viện tiếp nhận bệnh nhân, phải tiến hμnh khử trùng tiêu độc ở phòng khám vμ chữa bệnh, phòng bệnh. Rửa sạch, khử trùng những đồ dùng, vật dụng y tế của ng−ời bệnh, các y bác sĩ cũng phải tiến hμnh phòng bệnh.
c) Thực hiện nếp sống lμnh mạnh, tích cực rèn luyện sức khỏe hằng ngμy, tránh lμm việc quá sức, không đ−ợc hút thuốc. Khi phát hiện dịch bệnh thì không đ−ợc tiếp xúc với gia cầm, đặc biệt lμ không ăn thịt gia cầm nhiễm bệnh. Những ng−ời tiếp xúc th−ờng xuyên với bệnh nhân phải đ−ợc uống thuốc phòng trừ mầm bệnh (Amantadine).
d) Tiêm vắcxin phòng bệnh. Hiện nay đã có vắcxin phòng chống cúm H1N1, H3N2 vμ cả thuốc phòng H5N1, do đó tiêm phòng lμ biện pháp phòng ngừa hiệu quả nhất.