Hái lộc, xông nhμ, chúc Tết, mừng tuổi: Mọ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về phong tục Việt Nam: Phần 2 (Trang 61 - 63)

- Những ng−ời ch−a đến tuổi thμnh thân (d−ới 16 hoặc d−ới 18 tuổi, tùy theo tục lệ địa

Hái lộc, xông nhμ, chúc Tết, mừng tuổi: Mọ

nguyên), Tần Thủy Hoμng lại đổi ngμy Tết vμo tháng hợi (con lợn), tức tháng m−ờị tháng hợi (con lợn), tức tháng m−ờị

Cho đến khi nhμ Hán trị vì, Hán Vũ Đế (140 tr−ớc Công nguyên) lại đặt ngμy Tết vμo tháng tr−ớc Công nguyên) lại đặt ngμy Tết vμo tháng dần (tức tháng giêng) nh− đời nhμ Hạ, vμ từ đó về sau, trải qua bao nhiêu thời đại, không còn nhμ vua nμo thay đổi về tháng Tết.

Đến đời Đông Ph−ơng Sóc, ông cho rằng ngμy tạo thiên lập địa có thêm giống gμ, ngμy thứ hai tạo thiên lập địa có thêm giống gμ, ngμy thứ hai có thêm chó, ngμy thứ ba có lợn, ngμy thứ t− sinh dê, ngμy thứ năm sinh trâu, ngμy thứ sáu sinh ngựa, ngμy thứ bảy sinh loμi ng−ời vμ ngμy thứ tám mới sinh ra ngũ cốc.

Vì thế, ngμy Tết th−ờng đ−ợc tính từ ngμy mồng Một đến hết ngμy mồng Bảy1. mồng Một đến hết ngμy mồng Bảy1.

Ngμy Tết có những phong tục gì?

Dân tộc ta có nhiều ngμy tết. Tết lμ cách nói tắt hai chữ lễ tiết. Có Tết Th−ợng nguyên, tắt hai chữ lễ tiết. Có Tết Th−ợng nguyên, Trung nguyên, Hạ nguyên, Thanh minh, Đoan ngọ, Trung thụ.. Ngμy Tết đ−ợc đề cập ở đây lμ nói tắt lễ tiết Nguyên đán (ngμy đầu năm).

Ngμy Tết, dân tộc ta có nhiều phong tục hay, nh− khai bút, khai canh, hái lộc, chúc tết, du nh− khai bút, khai canh, hái lộc, chúc tết, du xuân, mừng thọ... Từ trẻ đến giμ ai ai cũng biết, ___________

1. Xem Nguyễn Đình Khang: “Tết Nguyên đán”, báo

Đ−ờng sắt Việt Nam, số Xuân năm 1994.

không nhắc thì thanh thiếu niên cũng mua cho đ−ợc cμnh hoa, bánh pháo, nhμ nghèo cũng có đ−ợc cμnh hoa, bánh pháo, nhμ nghèo cũng có bánh ch−ng, chai r−ợụ

Tống cựu nghênh tân: nghĩa lμ cuối năm quét dọn sạch sẽ nhμ cửa, sân ngõ, vứt bỏ những thứ dọn sạch sẽ nhμ cửa, sân ngõ, vứt bỏ những thứ rác r−ởi, cùng lμng xóm dọn dẹp nhμ thờ, đình chùa, đ−ờng sá phong quang, tắm giặt, cắt tóc, may sắm quần áo mới, trang trí bμn thờ, lau chùi bμn ghế, ấm, chén vμ chuẩn bị mọi thứ thức ăn, vật dụng.

Nhiều gia đình nhắc nhở, dặn dò con cháu từ phút giao thừa trở đi không quấy khóc, không phút giao thừa trở đi không quấy khóc, không nghịch ngợm, không cãi cọ nhau, không nói tục chửi bậy, không vứt rác, viết vẽ bừa bãi; cha mẹ, anh chị cũng không quở mắng, phạt con em, đối với ai cũng tay bắt mặt mừng, vui vẻ niềm nở dù lạ hay quen.

Đối với bμ con hμng xóm dù trong năm cũ có điều gì không hay không phải, điều nặng tiếng điều gì không hay không phải, điều nặng tiếng nhẹ hay xích mích gì đều xí xoá hết. Dù có thực lòng hay không nh−ng ng−ời nμo cũng có vẻ ôn tồn hoμ nhã, chuyện cũ cho qua không để bụng, cũng không ai nói khích bác hoặc bóng gió, ác ý gì trong những ngμy đầu năm. Dù mới gặp nhau ít phút tr−ớc, nh−ng sau phút giao thừa coi nh− mới gặp, ng−ời ta chúc nhau những điều tốt lμnh.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về phong tục Việt Nam: Phần 2 (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)