Cách xử trí ban đầu đối với các ca cấp cứu sản khoa

Một phần của tài liệu Những điều cần biết để làm mẹ an toàn: Phần 2 (Trang 84 - 86)

- áp xe vú:

3. Cách xử trí ban đầu đối với các ca cấp cứu sản khoa

cứu sản khoa

3.1. Cấp cứu do tai biến chảy máu

- Nếu chảy máu khi thai nghén sớm, thái độ xử trí nh− sau:

+ Tr−ờng hợp chảy máu do thai đang sảy (sảy th−ờng cũng nh− sảy trứng): không đ−ợc nạo, hút ở tuyến xã nh−ng nếu thấy khối thai thập thò ở cổ tử cung (sảy thai th−ờng) thì dùng ngón tay hoặc kẹp hình tim lấy ra.

+ Tr−ờng hợp sảy không hoμn toμn (không trọn): ở tuyến xã không đ−ợc nạo hoặc hút mμ chuyển lên tuyến trên.

+ Nếu sảy thai, sảy trứng vẫn cịn chảy máu nhiều có thể tiêm bắp thuốc co tử cung nh− ergometrin hoặc oxytocin tr−ớc khi chuyển lên tuyến trên.

+ Nếu chảy máu trong do thai ngoμi tử cung vỡ thì cần chuyển ng−ời bệnh lên tuyến trên cμng sớm cμng tốt. Nếu ng−ời bệnh bị sốc thì hồi sức tích cực vμ u cầu tuyến trên hỗ trợ ngay.

- Nếu chảy máu khi thai nghén muộn hoặc khi chuyển dạ (do nhau tiền đạo, nhau bong non, vỡ tử cung), thái độ xử trí nh− sau:

+ Tr−ờng hợp nhau tiền đạo: không đ−ợc khám âm đạo, cho thuốc giảm co tử cung nh− papaverin (tiêm bắp), hoặc cho ngậm salbutamol vμ tìm cách chuyển ngay sản phụ lên tuyến trên để thực hiện phẫu thuật.

+ Tr−ờng hợp nhau bong non: tiêm thuốc giảm co rồi chuyển ngay lên tuyến trên để thực hiện phẫu thuật. Nếu sản phụ bị sốc, cần hồi sức tích cực vμ yêu cầu tuyến trên chi viện.

+ Tr−ờng hợp dọa vỡ tử cung: thông tiểu, tiêm bắp thuốc giảm co (một trong các loại papaverin, morphin, sedusen). Cần chuyển gấp lên tuyến trên để thực hiện phẫu thuật.

+ Tr−ờng hợp nghi vỡ tử cung: tập trung hồi sức chống sốc vμ nếu có thể chuyển đ−ợc thì chuyển ngay đến cơ sở phẫu thuật gần nhất. Nếu sản phụ bị sốc nặng thì cần yêu cầu tuyến trên hỗ trợ ngay.

- Nếu chảy máu sau đẻ, thái độ xử trí nh− sau: + Phải tìm mọi cách cầm máu ngay (chẹn động mạch chủ, ép tử cung ngoμi thμnh bụng, ép tử cung bằng hai tay trong vμ ngoμi, bóc nhau hoặc kiểm sốt tử cung; cặp các mạch máu đang phun ra từ các vết rách; tiêm thuốc co tử cung,...).

+ Truyền dịch hồi sức chống sốc nếu có biểu hiện sốc hoặc có thể bị sốc.

+ Chuyển khẩn cấp lên tuyến trên để có h−ớng điều trị thích hợp nhất.

+ Nếu tình trạng sản phụ quá nặng thì cần tiến hμnh hồi sức, theo dõi vμ yêu cầu tuyến trên chi viện khẩn cấp.

- H−ớng xử trí chung đối với các ca cấp cứu do tai biến chảy máu:

+ Tập trung tối đa nhân viên để cùng nhau tiến hμnh sơ cứu cho sản phụ.

+ T− vấn, giải thích cho sản phụ vμ gia đình về tình trạng bệnh vμ ph−ơng h−ớng xử trí của tuyến xã (chuyển tuyến, hồi sức, chờ tuyến trên hỗ trợ,...).

bể thận, thai ngoμi tử cung vỡ, dọa sảy vμ sảy, chuyển dạ đẻ kéo dμi, nhiễm khuẩn ối, nhau bong non, dọa vỡ vμ vỡ tử cung, các bệnh ngoại khoa khác.

3. Cách xử trí ban đầu đối với các ca cấp cứu sản khoa cứu sản khoa

3.1. Cấp cứu do tai biến chảy máu

- Nếu chảy máu khi thai nghén sớm, thái độ xử trí nh− sau:

+ Tr−ờng hợp chảy máu do thai đang sảy (sảy th−ờng cũng nh− sảy trứng): không đ−ợc nạo, hút ở tuyến xã nh−ng nếu thấy khối thai thập thò ở cổ tử cung (sảy thai th−ờng) thì dùng ngón tay hoặc kẹp hình tim lấy ra.

+ Tr−ờng hợp sảy không hoμn toμn (không trọn): ở tuyến xã không đ−ợc nạo hoặc hút mμ chuyển lên tuyến trên.

+ Nếu sảy thai, sảy trứng vẫn còn chảy máu nhiều có thể tiêm bắp thuốc co tử cung nh− ergometrin hoặc oxytocin tr−ớc khi chuyển lên tuyến trên.

+ Nếu chảy máu trong do thai ngoμi tử cung vỡ thì cần chuyển ng−ời bệnh lên tuyến trên cμng sớm cμng tốt. Nếu ng−ời bệnh bị sốc thì hồi sức tích cực vμ yêu cầu tuyến trên hỗ trợ ngay.

- Nếu chảy máu khi thai nghén muộn hoặc khi chuyển dạ (do nhau tiền đạo, nhau bong non, vỡ tử cung), thái độ xử trí nh− sau:

+ Tr−ờng hợp nhau tiền đạo: không đ−ợc khám âm đạo, cho thuốc giảm co tử cung nh− papaverin (tiêm bắp), hoặc cho ngậm salbutamol vμ tìm cách chuyển ngay sản phụ lên tuyến trên để thực hiện phẫu thuật.

+ Tr−ờng hợp nhau bong non: tiêm thuốc giảm co rồi chuyển ngay lên tuyến trên để thực hiện phẫu thuật. Nếu sản phụ bị sốc, cần hồi sức tích cực vμ yêu cầu tuyến trên chi viện.

+ Tr−ờng hợp dọa vỡ tử cung: thông tiểu, tiêm bắp thuốc giảm co (một trong các loại papaverin, morphin, sedusen). Cần chuyển gấp lên tuyến trên để thực hiện phẫu thuật.

+ Tr−ờng hợp nghi vỡ tử cung: tập trung hồi sức chống sốc vμ nếu có thể chuyển đ−ợc thì chuyển ngay đến cơ sở phẫu thuật gần nhất. Nếu sản phụ bị sốc nặng thì cần yêu cầu tuyến trên hỗ trợ ngay.

- Nếu chảy máu sau đẻ, thái độ xử trí nh− sau: + Phải tìm mọi cách cầm máu ngay (chẹn động mạch chủ, ép tử cung ngoμi thμnh bụng, ép tử cung bằng hai tay trong vμ ngoμi, bóc nhau hoặc kiểm sốt tử cung; cặp các mạch máu đang phun ra từ các vết rách; tiêm thuốc co tử cung,...).

+ Truyền dịch hồi sức chống sốc nếu có biểu hiện sốc hoặc có thể bị sốc.

+ Chuyển khẩn cấp lên tuyến trên để có h−ớng điều trị thích hợp nhất.

+ Nếu tình trạng sản phụ quá nặng thì cần tiến hμnh hồi sức, theo dõi vμ yêu cầu tuyến trên chi viện khẩn cấp.

- H−ớng xử trí chung đối với các ca cấp cứu do tai biến chảy máu:

+ Tập trung tối đa nhân viên để cùng nhau tiến hμnh sơ cứu cho sản phụ.

+ T− vấn, giải thích cho sản phụ vμ gia đình về tình trạng bệnh vμ ph−ơng h−ớng xử trí của tuyến xã (chuyển tuyến, hồi sức, chờ tuyến trên hỗ trợ,...).

+ Nếu có biểu hiện của sốc hoặc có thể đ−a đến sốc phải thực hiện hồi sức ngay bằng truyền dịch tĩnh mạch natri clorua 0,9% hoặc ringer lactate vμ thông báo để chuyển lên tuyến trên.

+ Trong khi chờ chuẩn bị chuyển gấp lên tuyến trên cần theo dõi chặt chẽ về thân nhiệt, nhịp thở, huyết áp.

3.2. Cấp cứu do hôn mê

Nếu xảy ra hôn mê cần thực hiện chuyển ngay lên tuyến trên. Cần thực hiện tiêm bắp diazepam hoặc sedusen 10 mg, thông n−ớc tiểu tr−ớc khi chuyển. Nếu sản phụ bị sản giật, cần thực hiện tiêm bắp diazepam 10 mg vμ magnesi sulfat 15% để phịng sản phụ cắn vμo l−ỡi, hít phải đờm dãi, ngã rồi thực hiện chuyển tuyến (ủ ấm, thở oxy nếu có).

3.3. Cấp cứu do sốt cao

- Nếu sốt cao trong khi có thai:

+ Phải chuyển lên tuyến trên để điều trị thích hợp.

+ Tr−ớc khi chuyển có thể cho kháng sinh tiêm bắp nếu nghi do nhiễm khuẩn ối, sảy thai nhiễm khuẩn.

+ Không đ−ợc nạo sót nhau tại tuyến xã dù có thể biết nguyên nhân sốt cao lμ do sót nhau.

- Nếu sốt cao sau đẻ vì nhiễm khuẩn hậu sản: + Cần hạ nhiệt bằng cách cho uống n−ớc, đắp khăn −ớt, cho thuốc co tử cung vμ kháng sinh rồi chuyển gấp lên tuyến trên.

+ Không đ−ợc nạo hút buồng tử cung dù có sót nhau sau đẻ.

+ Tr−ờng hợp sốt nhẹ vμ vừa, đ−ợc chẩn đoán lμ nhiễm khuẩn sau đẻ tại tầng sinh môn, do viêm tuyến vú hoặc viêm niêm mạc tử cung thì có thể điều trị tại tuyến xã bằng kháng sinh, thuốc co tử cung vμ thuốc hạ sốt nh−ng sau 3 ngμy nếu không hết sốt cần chuyển ngay lên tuyến trên để có h−ớng điều trị thích hợp.

- Nếu sốt cao do các bệnh nội, ngoại khoa khác thì cần chuyển ngay lên tuyến trên để có h−ớng điều trị thích hợp.

3.4. Cấp cứu do đau bụng dữ dội

- Phải chuyển ngay đến cơ sở phẫu thuật gần nhất vμ không đ−ợc tiêm bất cứ thuốc giảm đau nμo.

- Nếu nghi do thai ngoμi tử cung bị vỡ đang có sốc phải hồi sức bằng truyền dịch vμ yêu cầu tuyến trên hỗ trợ.

Một phần của tài liệu Những điều cần biết để làm mẹ an toàn: Phần 2 (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)