Của NƠNG DaÂN huYỆN ĐƠNG aNh
Nghe theo lời giới thiệu của chị Chủ tịch Hội nơng dân Đơng Anh, tơi vội đến một số địa phương để tìm hiểu cách làm kinh tế của một số bà con. Nghe nĩi đã thấy hấp dẫn, đến thực tế cịn thấy lý thú hơn nhiều. Xin giới thiệu vài “kiểu mẫu” về làm ăn ở đây để mọi người cùng tham khảo.
Bắt đầu từ gia đình bác Phan Văn Thiêm ở xã Liên Hà. Năm đầu bác mới nuơi gà cơng nghiệp,
cải tạo vườn ăn quả của gia đình, thế mà đã cho thu nhập trên 50 triệu đồng. Những năm tiếp sau, với số lãi đã cĩ, bác mở rộng quy mơ chăn nuơi với 2 ơ chuồng lợn, bác nuơi hàng chục con; 8 gian nhà nuơi gà thịt, gà đẻ trứng, mới đây cho xuất chuồng 6500kg thịt gà, 2500kg thịt lợn. 15000 quả trứng. Ngồi ra bác cịn nuơi thêm khoảng 200 con cá trê lai. Như vậy, tổng cộng trong năm nay đã xuất bán và số cịn lại ước tính gia đình bác sẽ đạt tới trăm triệu đồng.
Anh Nguyễn Bá Hạnh ở xã Tàm Xá đã nuơi tới 70 con lợn bột/năm theo phương pháp cơng nghiệp. Do chịu khĩ mầy mị, tìm tịi học hỏi, trong chuồng nhà anh lúc nào cũng cĩ ba loại lợn gối nhau trơng rất thích mắt. Khi được hỏi về chuyện lời lãi trong chăn nuơi, anh chỉ cười khiêm tốn: Hằng năm cho thu nhập một khoản tiền đáng kể.
Đến gia đình anh Ngơ Vĩnh Vận ở Thuỵ Lâm mới thấy được sức dẻo dai của người lính trên mặt trận kinh tế này. Sau 13 năm ở quân ngũ, năm 1981, anh đã cởi áo lính về tại địa phương, hồn cảnh gia đình rất khĩ khăn. Khơng nản chí, anh đã bắt tay vào làm giàu ngay trên mảnh đất chơn rau cắt rốn ấy. Việc làm đầu tiên của anh là chăn nuơi lợn và bị sinh sản. Sau khi “thắng” được chút ít, anh mua thêm một sào ao, lấp một nửa làm vườn trồng cây ăn quả, một nửa anh để thả cá. Cứ như vậy, hằng năm thu được
lãi anh lại quay vịng phát triển sản xuất. Mỗi năm anh thu nhập vài trục triệu đồng. Cuộc sống của gia đình anh thực sự thay đổi, cĩ tích luỹ để mở rộng sản xuất.
Nhiều gia đình khác ở Đơng Anh cũng cĩ những cách làm ăn độc đáo, nhưng dù cách nào đi chăng nữa thì cũng đều thu được một kết quả như nhau. Đĩ là làm giàu chính đáng. Mong rằng ở các địa phương, ai đĩ cịn rụt rè trong làm ăn, hãy mạnh dạn đầu tư vốn thâm canh để cĩ kết quả như các gia đình vừa nêu trên.
aNh ChÍNh NuƠi bOø SỮa GiOûi
Mấy năm gần đây, nghề nuơi bị sữa đã hình thành và phát triển trong các hộ ở ngoại thành. Gia đình anh Vũ Xuân Chính, thơn Yên Duyên, xã Yên Sở, huyện Thanh Trì, Hà Nội là một trong những hộ đầu tiên nuơi bị sữa và làm giàu từ nghề này.
Ở độ tuổi 43, với dáng người và mái tĩc “nghệ sỹ”, ít ai biết được anh là một nơng dân cĩ kinh nghiệm trong nghề nuơi bị sữa, đặc biệt là kỹ thuật chọn giống, nuơi dưỡng và chăm sĩc. Gia đình anh được xếp là hộ nuơi bị sữa giỏi của huyện Thanh Trì. Năm 1992, để nắm bắt được nhu cầu sữa tươi trên thị trường, mặt khác tạo điều kiện lao động cho gia đình cĩ cơng ăn việc làm, anh Chính quyết định chuyển từ nuơi lợn
sang nuơi bị sữa. Kinh nghiệm chưa cĩ gì, anh cùng con trai lớn là Vũ Xuân Minh đến các nơng trường Phù Đổng (Gia Lâm), để Ba Vì học hỏi kỹ thuật chăn nuơi. Với 6 triệu đồng tiền bán lợn và vay mượn bạn bè, anh mua 2 bị đẻ giống lai Sind nuơi thử. Từ bị đẻ, anh chuyển sang bị lấy sữa bằng cách tách bê con, cho ăn tăng khẩu phần chất tinh, mỗi con bị đã cho từ 4 - 5 lít sữa mỗi ngày. Tính tốn, trừ chi phí, thấy cĩ lãi hơn nuơi lợn, anh mạnh dạn chuyển hẳn sang nuơi bị sữa.
Vậy là muốn cĩ lãi cao thì phải cĩ giống tốt và thức ăn đầy đủ. Anh đã bán lứa bị năng suất sữa thấp, vay ngân hàng gần 100 triệu đồng mua 7 con bị giống Hà Ấn, mỗi con xấp xỉ 12 triệu đồng. Đến năm 1993, đàn bị sữa của gia đình anh phát triển lên 10 con, trong đĩ cĩ 7 con vắt sữa, trung bình mỗi ngày thu 100 lít sữa tươi, thu lãi gần 2.000.000 đ. Qua một năm chăn nuơi, anh rút ra kinh nghiệm, muốn khai thác được sữa liên tục, cĩ chất lượng cao, ngồi cỏ là chính, phải đầu tư đủ các chất bột ngơ, bột gạo, bột cám và các chất cĩ bổ sung như bột cá, bã bia, khống.... đồng thời làm tốt việc chăm sĩc vệ sinh chuồng trại và phịng bệnh. Những ngày nĩng nực, đàn bị được tắm thường xuyên và quạt mát, ngày lạnh được che chắn chuồng trại, sưởi ấm. Ngồi chăn thả bị ngồi đồng và thuê cắt cỏ phơi dự trữ, gia đình anh cịn trồng gần 3 sào cỏ voi, bảo đảm bị được ăn đủ cỏ tươi hằng ngày và dự trữ
trong suốt mùa đơng. Nhờ chăm sĩc chu đáo, mỗi chu kỳ khai thác sữa đã kéo dài 10 đến 11 tháng, cho 3 tấn sữa tươi mỗi con. Năm 1992 và 1993 gia đình anh đã cung cấp cho thị trường gần 22 tấn sữa. Anh Chính cho biết, đây là thời kỳ phát đạt nhất, lãi suất đạt 50%, trừ chi phí thu khoảng 30 đến 40 triệu đồng. Gia đình anh đã trả xong nợ Ngân hàng và vốn tự cĩ gần 100 triệu đồng.
Năm 1995 này, do giá thức ăn tăng gấp 3 lần, trong khi giá sữa khơng tăng, 8 tháng đầu năm gia đình anh chỉ bán được 7 tấn sữa. Hiện nay đàn bị của anh cịn 7 con, trong đĩ cĩ 5 con vắt sữa, thu trên dưới 60 lít sữa tươi/ngày, tính ra lãi chỉ đạt 50.000đ/ngày. Đĩ là bán cho tư nhân, cịn nếu bán cho Nhà máy sữa Hà Nội với giá thấp hơn thì hồn tồn khơng cĩ lãi. Đây cũng là lý do để gia đình bị sữa “bán bị... tậu lợn”. Nhưng anh Chính cho rằng, chăn nuơi bị sữa cũng như các ngành sản xuất khác đều cĩ bước thăng trầm, đều phải biết chờ thời cơ. Bởi lẽ, sữa tươi là nguồn giải khát giàu chất dinh dưỡng, cần thiết cho sức khoẻ của mỗi người. Anh cũng cho biết thêm, nếu giá thức ăn chăn nuơi ổn định, giá bán sữa hợp lý, anh sẽ tiếp tục duy trì và phát triển đàn bị sữa.
ChỊ ĐĨN ChaÊN NuƠi GiOûi
Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế đã tạo mơi trường tốt, khuyến khích các gia đình đầu tư cơng sức làm giàu bằng đơi tay của chính mình. Nắm rõ chủ trương ấy, chị Dương Thị Đĩn, ở xã Trung Mầu (huyện Gia Lâm) đã mạnh dạn tập trung vốn để nuơi bị sữa, nuơi lợn và thả cá.
Năm 1992, chị Đĩn mua 2 con bị sữa Hà Lan cao sản, với phương châm trả dần 30% số vốn. Sau hai tháng, một con cho khai thác sữa; đến năm 1993, cả 2 con cùng cho khai thác. Trung bình chị khai thác một chu kỳ sữa là 10 tháng. Những tháng cao điểm nhất, chị thu được 45 lít sữa/ngày. Trong năm, chị Đĩn đã bán được 9.900 lít sữa và 2 bê con.
Nĩi về kinh nghiệm nuơi bị sữa, chị tâm sự “Nếu mới chăn nuơi sẽ cảm thấy là khĩ, nhưng nuơi một thời gian, đúc kết kinh nghiệm và tham khảo sách báo, thì thấy đây là một nghề cĩ thể làm được. Nguồn thức ăn cho bị sữa chủ yếu dùng cỏ tươi là chính. Đồng thời, để bị cĩ nhiều sữa, chị cịn cho ăn thêm một số loại thức ăn khác như: cám gạo, bột ngơ, bã bia, đậu tương... Mỗi năm, số chi phí mua thức ăn cho bị sữa chỉ 10 triệu đồng, trong khi đĩ, tiền bán sữa và bê
đạt trên 36 triệu. Do vậy, từ năm 1993, chăn nuơi bị sữa trở thành nghề chính trong gia đình. Năm nay cĩ khĩ khăn về lương thực và nguồn tiêu thụ sữa, nhưng chị Đĩn vẫn nuơi 2 con bị sữa, vì nghề này vẫn cĩ khả năng cho thu nhập cao.
Cùng với chăn nuơi bị sữa, chị Đĩn vẫn cịn đầu tư nuơi lợn, mỗi lứa 10 con lợn thịt. Để cĩ giống, chị nuơi 1 lợn nái. Việc xây dựng chuồng trại được sắp xếp hợp lý để cả chuồng lợn và chuồng bị đều đủ điều kiện cho chăn nuơi đạt kết quả. Với 8 sào hồ ao, chị Đĩn đã đầu tư thả cá thịt, đồng thời nuơi gột cá giống. 18 tháng qua, gia đình chị đã thu được trên 28 triệu đồng tiền bán lợn và bán cá. Từ chăn nuơi bị sữa, lợn và nuơi cá, gia đình chị Đĩn đã cĩ mức thu nhập cao. Mấy năm gần đây, chị thường thu lời từ 30 đến 40 triệu đồng/năm. Trong nhà chị đã cĩ xe máy, nhiều đồ dùng nội thất đắt tiền và cĩ nguồn vốn tích luỹ khá để đầu tư mở rộng chăn nuơi.
Hiện nay, chị Đĩn cịn băn khoăn bởi nguồn tiêu thụ sữa tươi chưa ổn định. Nếu khâu này được giải quyết, chị sẽ mua thêm nhiều bị sữa, lúc đĩ thu nhập của gia đình sẽ tăng hơn nhiều.