SĨC SơN PhaÙt tRiỂN VaC ĐỂ LàM Giàu

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm thoát nghèo từ chăn nuôi: Phần 2 (Trang 40 - 43)

ĐỂ LàM Giàu

Tuy rất bận rộn trong việc gieo trồng nốt cây vụ đơng, nhưng bà con ở Sĩc Sơn vẫn khơng quên chăm sĩc mảnh vườn nhỏ ở nhà cùng những cây trồng, vật nuơi được Hội những người làm vườn (VACVINA) huyện dày cơng giúp đỡ.

Ở vùng bán sơn địa này, ngồi việc sản xuất ở ngồi đồng, hầu như gia đình nào cũng phát triển VAC. Từ thu nhập thực tế của mỗi gia đình, người dân nơi đây đã thấy rõ rằng: Làm ruộng để được ăn no, làm VAC cùng với việc mở thêm ngành nghề dịch vụ để làm giàu. Hiện thực đã chứng minh được điều đĩ, bởi lẽ mấy năm gần đây cĩ nhiều gia đình ở các địa phương của Sĩc Sơn làm VAC đã cho thu nhập cao, thường cũng đạt từ 3 - 5 triệu đồng/năm, cá biệt cĩ nhiều gia đình đạt 10 triệu, dăm bảy chục triệu đồng/năm.

VACVINA của huyện, chúng tơi được biết kết quả của việc làm kinh tế VAC của nơng dân Sĩc Sơn trong thời gian qua mà thấy vui lây. Lợi ích kinh tế của VAC đã đem lại cho từng người dân ở đây và cho từng gia đình. Phải chăng đây là “địn bẩy” tạo nên sức mạnh đưa phong trào VAC ở đây phát triển sâu rộng hơn. Họ bỏ cơng sức, tiền của ra, dày cơng cải tạo vườn - ao - chuồng mà cầm chắc thu “một vốn, bốn lời”, nếu làm khá giỏi thì sẽ “nhất bản, vạn lợi”. Từ những mảnh vườn xưa kia bỏ hoang, từ những thùng đào thùng đấu, ao tù nước đọng, nay được cải tạo thành vườn cây, ao cá, những chuồng trại chăn nuơi gia súc, gia cầm. Khơng những thế, nhiều gia đình cịn nhận đất trống đồi núi trọc để phát triển kinh tế gia đình theo mơ hình VAC, xây dựng thành VAC trang trại rộng hàng vài ba ha. Những trang trại của ơng Cường (Bắc Sơn), ơng Đức, ơng Hùng (Hồng Kỳ), ơng Hộ (Nam Sơn), ơng Oanh (Minh Phú)... cũng do sức người “cải tử hồn sinh” từ những vùng “chĩ ăn đá, gà ăn sỏi”. Hầu hết các hộ vừa kể trên đều xây dựng mơ hình VAC và trồng thêm những cây ăn quả cĩ giá trị kinh tế cao như vải thiều, nhãn lồng, na dai; ngồi ra cịn đào ao thả cá lấy nước tưới cây, làm chuồng chăn nuơi gia súc, gia cầm. Cĩ gia đình nuơi tới 50 con bị, 100 con dê và hàng trăm con gà cơng nghiệp. Từ chỗ chỉ phát triển VAC để phục vụ thuần tuý các bữa ăn trong gia đình, gần đây người dân đã

nghĩ sâu hơn là phát triển cây trồng, vật nuơi đa dạng, phong phú với những sản phẩm hàng hố bán ra được thị trường chấp nhận.

Với những “làng vườn”, “đồi vườn”, “phố vườn” trồng cây ăn quả, Sĩc Sơn cịn phát triển trồng cây cảnh, trồng hoa ở Phú Minh, Phú Cường, Phù Linh, Tiên Dược, Phù Lỗ... vừa cho thu nhập cao, vừa làm đẹp cho cảnh quan của làng quê vốn xa xưa trơ trọi khơ cằn.

Cùng với phát triển các mơ hình VAC, phong trào nuơi cá thâm canh ở ao hồ cũng đã và đang được mở rộng. Một số thủy đặc sản như rắn, ếch, lươn, ba ba, cá trê lai.... đang được nuơi thử nghiệm trong các gia đình hội viên. VAC đem lại kết quả đáng kể như gia đình ơng Đích (Xuân Giang) nuơi ba ba đẻ, ba ba thịt mỗi năm thu được 30 - 40 triệu đồng. Khơng những thế, nhiều gia đình cịn mạnh dạn áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật nuơi lợn hướng nạc, nuơi gà cơng nghiệp đã thu được kết quả đáng khích lệ như gia đình anh em anh Minh (Phú Minh) đều là thương binh nhưng khơng ỷ lại vào chính sách đãi ngộ của Nhà nước, cĩ năm xuất chuồng tới 4 tấn gà cơng nghiệp và 3 con lợn lai, thu từ 50 đến 60 triệu đồng. Ngồi việc phát triển VAC, Sĩc Sơn cịn phát triển nuơi ong mật tại Phú Cường, Bắc Sơn, Phú Minh. Với 80 hộ ở 3 xã trên đã nuơi được trên 1200 đàn ong mật, hằng năm thu trên 1 tấn mật và cho thu nhập trên dưới 600 triệu đồng.

Cĩ thể nĩi rằng, hiện nay ở Sĩc Sơn hầu hết nhà nào cũng xây dựng mơ hình VAC khép kín ngày càng hồn chỉnh, đã đưa lại hiệu quả kinh tế cao cả về kinh tế lẫn việc cải tạo mơi sinh, mơi trường, cân bằng hệ sinh thái. Tồn huyện hiện nay cĩ 700 hội viên là VAC giỏi, thu nhập mỗi năm đạt từ 5 triệu đồng trở lên. Cá biệt cĩ những gia đình thu được từ 50 triệu đến 100 triệu đồng/năm.

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm thoát nghèo từ chăn nuôi: Phần 2 (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)