Chăm sóc, quản lý theo dõi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật nhân nuôi loài nhím đuôi ngắn (hystrix brachyura) tại đăklăk​ (Trang 45)

Trong thực tế, nhím đang được ni với những hình thức ghép đơi: một đực- một cái cố định, một đực- nhiều cái cố định và ghép luân phiên một đực với 3, 4 cái. Qua theo dõi ở nhiều nơi, với hình thức ghép 1 đực và 1 cái cố định, việc sinh sản ổn định và đều đặn, thường đẻ đều 2 lứa / năm. Ở hình thức ghép 1 đực và nhiều cái cố đinh, việc sinh sản kém, không ổn định và khơng đều, thậm chí khơng sinh sản. Tuy nhiên trong thực tế do thiếu đực giống, do tính tốn hiệu quả kinh tế, người nuôi thường sử dụng 1 đực chuyên phối cho 3-4 con cái, nhưng các con cái nhốt riêng ở các ô nuôi bên cạnh, khi có biểu hiện đơng dục thì thả nhím đực qua nhốt chung để phối. Trại nhím ơng Nguyễn Ngọc Hùng- Đăk Min, khi thả nhím đực qua chuồng nhím cái bên cạnh là nhím giao phối ngay, sau đó thả sang chuồng kế tiếp, con đực tiếp tục giao phối với con cái khác. Thời gian nhốt chung đực và cái có thể từ 15-20 ngày để việc giao phối có hiệu quả tốt.

Đề nghị: Nên nuôi ổn định theo cụm 1 đực và 3 cái (con đực chuyên phối với 3 con cái này). Ban đầu có thể ghép chung 4 con cùng 1 ơ chuồng, nhưng theo dõi thấy con cái nào có chửa sắp đẻ thì tách ra ơ riêng; sau khi nhím đẻ và ni con lớn thì thả nhím mẹ trở lại với con đực để phối giống lại.

Nếu con giống ban đầu là nhím rừng, nên ghép chung với nhím nhà hoặc nhím đã thuần hoá, sau một thời gian nhím rừng sẽ trở nên quen với môi trường ni và dễ chăm sóc hơn.

Cần phải tránh giao phối cận huyết bằng các biện pháp: theo dõi ghi chép chặt chẽ lý lịch nhím con sinh ra để khơng nhầm lẫn dẫn đến giao phối cận huyết; có thể trao đổi nhím đực giống giữa các đàn, giữa các trại giống với nhau. Nếu có điều kiện, sau một vài thế hệ nên dùng nhím đực rừng phối giống để duy trì được các phẩm chất thú hoang dã như: khoẻ mạnh, sức đề kháng với mơi trường cao, ít bệnh tật, phổ thức ăn rộng và khả năng sinh tồn cao...

Chăm sóc nhím đực giống

Khơng được ghép nhầm nhím đực trưởng thành với nhau để tránh chúng đánh nhau thương vong. Khẩu phần ăn và thức ăn nhím đực như khẩu phần ăn cơ bản (Bảng 3.22). Tuy nhiên, để tăng khả năng phối giống, có thể cho nhím đực ăn

thêm các loại mầm hạt, rễ lá củ quả chứa nhiều vitamin E và các chất kích thích sinh sản như giá đậu, rễ cau, lá dương dâm hoắc...

Chăm sóc nhím mang thai

Nhím mang thai có thể ni chung với nhím đực (nếu ni ghép 1 đực, 1 cái) và cần phải tách ra nuôi riêng (nếu nuôi ghép 1 đực và nhiều cái ). Không nên bắt nhím mang thai để cân đo, vận chuyển,..để tránh hiện tượng xảy thai. Nên để nhím mang thai yên tĩnh, không quấy rỗi làm hoảng hốt sẽ làm ảnh hưởng đến thai.

Khẩu phần ăn nên tăng thêm khoảng 10-20 % so với khẩu phần ăn cơ bản để đảm bảo đủ dinh dưỡng cho thai phát triển tốt.

Chăm sóc nhím đẻ

Cần phải để nhím mẹ và nhím con ở riêng và ở nơi yên tĩnh để không gây ảnh hưởng đến việc ni con của nhím mẹ. Khẩu phần ăn cho nhím mẹ ni con tăng thêm đảm bảo theo nhu cầu nuôi con (thường từ 40-80 % so với khẩu phần cơ bản ). Nên cho nhím mẹ ăn bổ sung những loại thức ăn tăng sữa như: đậu xanh, đậu tương, đậu phộng, gạo nếp, cơm nguội, ... Những loại hạt cứng như ngô, đậu tương, đậu xanh nên ngâm nước hoặc hấp cho mềm trước khi cho nhím mẹ ăn.

Chăm sóc nhím sơ sinh

Để nhím mẹ và nhím con ở riêng yên tĩnh, tránh để người lạ bắt nhím con để xem, cân đo. Nếu cần xác định giới tính thì nên bắt sau 1 tuần tuổi và do chính người ni, việc bắt phải nhanh và nhẹ nhàng, tránh gây ảnh hưởng đến nhím mẹ vì nhím mẹ có thể bị sốc khơng cho nhím con bú hoặc cắn nhím con.

Trường hợp nhím mẹ sinh nhiều con (từ trên 3 con), phải theo dõi nhím con có được bú sữa đều khơng, có hiện tượng tranh giành con được con khơng khơng. Có thể tách nhím con cho bú ln phiên theo ca hoặc có thể cho bú sữa nhân tạo để trợ giúp cho nhím con sinh trưởng phát triển đều.

Trường hợp nhím mẹ do một số ngun nhân nào đó bị sốc (do quấy rối, do thiếu dinh dưỡng, do động dục) đánh, cắn, bỏ rơi khơng chăm sóc nhím con; người ni cần phát hiện kịp thời để tách ra cứu chữa nuôi dưỡng. Tuy nhiên việc cho bú sữa nhân tạo thường chỉ thành cơng với nhím con trên 15 ngày tuổi.

Chăm sóc nhím hậu bị

Nhím con từ khi tách mẹ, cai sữa (thường 45 ngày ) đến khi trưởng thành (12 tháng tuổi) thì sinh trưởng rất nhanh, tăng trưởng bình quân từ 0.6-1.1kg/ tháng. Do sinh trưởng và tăng trưởng nhanh nên nhu cầu thức ăn và dinh dưỡng rất cao, nhím con ăn gần bằng hoặc có khi nhiều hơn nhím trưởng thành. Tuy nhiên, ni nhím hậu bị chỉ cần cho ăn theo khẩu phần cơ bản đủ để cho nhím phát triển bình thường. Khơng nên cho nhím ăn nhiều q dễ gầy hiện tượng nhím q mập khơng sinh sản được.

Chăm sóc nhím thịt

Nhím sinh trưởng và tăng trưởng mạnh trong giai đoạn từ sơ sinh đến khoảng 12-14 tháng tuổi, sau 12-14 tháng tuổi tăng trưởng rất ít hoặc dừng lại. Vì vậy, để đạt hiệu quả kinh tế nên ni nhím thịt đến khoảng 12-14 tháng tuổi nên bán ngay, trong giai đoạn này cho nhím ăn theo nhu cầu thoải mãi để nhím đạt trọng lượng và mức tăng trưởng cao nhất.

Quản lý, theo dõi:

Khi ni nhím với số lượng nhiều, cần phải quản lý theo dõi chặt chẽ đàn nhím để việc ni có hiệu quả tốt, tránh được hiện tượng thả nhầm nhím đực ở chung, tránh được cận huyết, loại thải được những con sinh trưởng sinh sản xấu...Tuy nhiên, các cách theo dõi như đeo vòng cổ, vòng chân, bấm số tai ( thường áp dụng cho heo, bị..) hầu như khơng thực hiện được cho nhím vì nhím có tai nhỏ rất khó bấm tai; răng nhím rất sắc có thể cắn đứt vịng đeo cổ hay vịng đeo chân. Do tập tính lồi nhím, chúng tơi đề nghị nên ni nhím thành từng đơn vị ổn đinh. Mỗi đơn vị gồm 1 đực và 1-3 con cái. Đơn vị nào sinh trưởng, sinh sản tốt thì giữ nguyên, chỉ thay đổi ở những đơn vị mà tình hình khơng tốt (có thể thay đổi hoặc loại thải con đực, con cái không sinh sản hoặc sinh sản khơng tốt). Mỗi đơn vị bố trí 3-5 ơ chuồng ( 1-3 ơ cho nhím bố mẹ, 2 ơ dành cho nhím con cai sữa).

Mỗi nhím mẹ ni ổn định trong 1 ơ chuồng có gắn 1 tấm thẻ ghi ký hiệu và lý lịch của nó. Chỉ dùng nhím đực trong đơn vị thả qua lại ở chung với 1-3 nhím mẹ trong cùng đơn vị. Nhím đực của mỗi đơn vị cũng có thẻ riêng ghi ký hiệu và lý lịch

của nó. Để dễ theo dõi và khơng bị lầm lẫn khi ln chuyển nhím đực phối giống trong đơn vị, ta có thể dùng sơn chấm lên đầu, tai, lơng gáy của nhím đực và dùng sơn màu khác chấm lên các con cái. Nên có một cuốn sổ ghi chép theo dõi từng con về thời điểm động dục, giao phối, sinh con, số con sinh mỗi lứa, tình trạng chăm sóc và cho con bú, hiện tượng bất thường, ...

Đồi với nhím con sơ sinh, người ni cần khám xác định giới tính đực, cái và có thể dùng sơn khác màu chấm hoặc ghi số vào đầu, tai...để tiện theo dõi và phân biệt. Nên có một cuốn sổ ghi chép ngày sinh và q trình theo dõi nhím con. Khi cai sữa nên tách riêng nhím con đực cái vào 2 ơ dành cho nhím con cai sữa trong mỗi đơn vị. Điều này sẽ tránh được sự cận huyết khi xuất bán cho khách hoặc để nuôi hậu bị.

3.2.6. Bệnh tật, biểu hiện và biện pháp phòng, trị.

Bệnh tật và biểu hiện

Qua theo dõi và trao đổi ở hầu hết các trại và hộ nuôi cho thấy nhím rất ít bị bệnh tật và chỉ ghi nhận một số bệnh nhẹ như: ỉa chảy, giun sán, ghẻ, vật ký sinh ngoài da...và một số hiện tượng như: bị thương hoặc chết do đánh nhau vì thả nhầm 2 đực trong 1 ơ chuồng; nhím con bị thương hoặc bị chết do nhím lớn khác cắn,do con mẹ động dục đánh đuổi; nhím rừng khi bẫy được bị thương tích nặng ở hai chi trước do mắc bẫy hoặc bị va đập cây rừng.

Chữa trị và phịng trừ

Nhím là lồi hoang dã nên sức đề kháng bệnh tật rất cao. Nếu vết thương không quá nghiêm trọng thì sẽ tự lành lặn sau một vài ngày. Nếu vết thương nghiêm trọng, ta có thể sử dụng kháng sinh để bơi hoặc chích cho nhím, sau một hai lần chữa trị nhím có thể khỏi ngay. Chúng tơi đã sử dụng kháng sinh pennicilin chích cho những con nhím rừng mắc bẫy bị thương nặng gần đứt cả chi trước, sau 1-2 lần chích và dùng nước muối phun rửa vết thương, con nhím đã lành vết thương.

Trong trường hợp nhím bị ỉa chảy, người nuôi thường điều chỉnh thay đổi thức ăn hoặc cho ăn thức ăn có chất chát như quả sung, lá ổi, rễ cau...Nhím bị giun sán người ni thường cho ăn hạt bí ngơ. Để tránh cho nhím bị ghẻ, nên vệ sinh

chuồng trại sạch sẽ hàng ngày. Thức ăn có thể bỏ vào khay, chén inox cho nhím ăn để bớt dơ, chuồng nên thiết kế và bố trí để nhím khơng trèo lên ỉa đái vào.

3.3. Hiệu quả kinh tế và khả năng nhân ni nhím ở Đăk Lăk

3.3.1 Hiệu quả kinh tế.

Giá trị kinh tế của nhím

Theo tài liệu “Cây cỏ và động vật làm thuốc ở Việt Nam”, con nhím có giá trị thực phẩm và dược phẩm như sau: thịt nhím ngon, nạc, chắc và thơm, hơi giống thịt lợn rừng. Dạ dày nhím được gọi là “hào trư đỗ”, được dùng như là vị thuốc chữa đau dạ dày cho người. Mật nhím được dùng để chữa đau thắt, đau lưng và xoa bóp chấn thương. Thịt, ruột, gan, phân dùng để chữa các bệnh phong nhiệt. Theo GS. Đỗ Tất Lợi (2004) [11]: dạ dày nhím có vị đắng, ngọt, tính bình vào hai kinh vị và đại tràng, có tác dụng lương huyết, giải độc, làm hết đau trĩ lậu ra huyết, dùng chữa những trường hợp trĩ lòi dom chảy máu, di mộng tinh, nôn mửa, lỵ ra máu,... Hiện nay giá dạ dày nhím rừng v à nhím ni trên thị trường từ 250.000-300.000đ/ cái.

Giá cả tiêu thụ thịt và con giống trên thị trường hiện nay

Theo báo giá của công ty An pha (Phụ lục 11 ); giá 1 cặp nhím bố mẹ là 12- 14 triệu đồng/ cặp; giá 1 cặp nhím con 2-3 tháng tuổi 4-5 triệu đồng/ cặp. Tại Đăk Lăk giá thịt nhím rừng: 120.000 -200.000 đ/ kg; giá nhím rừng sống: 150.000- 250.000 đ/ kg, giá thịt nhím ni từ 200.000-250.000 đ7kg. Giá nhím con 2-3 tháng tuổi: 3-4 triệu đồng/ cặp; giá nhím trưởng thành: 8-10 triệu đồng/cặp.

Tỷ lệ cho thịt

Tỷ lệ thịt qua giải phẩu 3 con nhím (2 hoang dã và 1 nhím ni ) được thể hiện ở Bảng 3.15. Nhìn chung, tỷ lệ cho thịt của nhím hoang dã và nhím ni xấp xỉ nhau, tỷ lệ móc hàm (thịt và xương) so với khối lượng nguyên con từ 69 % đến 80 % . Tỷ lệ thịt lọc khoảng 25-32 %. Tỷ lệ thịt đùi (4 chi ) khoảng 25-32 %. Thịt nhím rừng hầu như rất ít mỡ. Thịt nhím ni được vỗ béo thì có nhiều mỡ hơn.

Bảng 3.23 Tỷ lệ cho thịt của nhím Khối lƣợng Nhím 1 Nhím 2 Nhím 3 Kg Tỷ lệ (%) Kg Tỷ lệ (%) Kg Tỷ lệ (%) Nguyên con 8,0 5,0 9,8 Tồn thân (bỏ lịng) 6,4 80 3,45 69 7,2 74 Thịt lọc 3,1 38,7 2,1 42 3,5 35,7 2 chi trước 1,12 14,0 0,62 12,5 1,4 14,2 2 chi sau 1,17 14,6 0,65 13,0 1,46 14,8

Chi phí đầu tư

Chi phí chuồng trại: Tuỳ theo điều kiện kinh tế của mỗi hộ ni, có thể cải tạo từ chuồng cũ nuôi lợn hoặc xây mới. Phần lớn chuồng trại ni nhím có tường, nền xây tráng xi măng, chất lợp là tơn kẽm hay fibro ciment, chi phí bình qn từ 200.000- 400.000đ/m2

Chi phí con giống: Tại Đăk Lăk giá nhím rừng (con cịn sống) khoảng 150.000-200.000 đ/kg. Bình quân 1 con nhím bố mẹ (10 kg) 1,5 – 2,0 triệu đồng (việc mua này không hợp pháp và khơng được khuyến khích). Mua nhím ni bình qn 1 con nhím bố mẹ trên 12 tháng tuổi từ 4- 5 triệu đ/ con theo thời giá hiện nay.

Chi phí thức ăn: Tại các hộ ni nhím tại Đăk Lăk như: Hồng Xn Thanh, Ngơ Xn Thắng, Nguyễn Văn Tân...chi phí thức ăn bình qn cho nhím bố mẹ là 1.000đ/ con/ ngày, nhím con 800đ/ con/ ngày. Nếu tận dụng thức ăn phế phẩm, hay trồng trọt tự túc, mua thức ăn dự trữ thời điểm thu họach...thì chi phí thức ăn cịn giảm bớt thêm.

Chi phí chăm sóc: Thực tế tại trại nhím Tn- Hịa Củ Chi, TP.HCM, chỉ có 2 người đã ni 200 con nhím bố mẹ, tại trại nhím Lê Duy quận 8 TP.HCM chỉ 1 người ni 132 con nhím bố mẹ.Vì nhím ít bệnh, dễ chăm sóc nên 1 người có thể ni vài chục con nhím bố mẹ, hiện nay có thể thuê người nuôi với mức lương 700- 800.000đ/ tháng.

Ước tính hiệu quả kinh tế

Với giá cả tiêu thụ rất cao hiện nay (300.000-500.000đ/kg nhím giống, 150- 250.000đ/ kg nhím thịt, 250-350.000đ/ dạ dày nhím), chắc chắn việc ni nhím đem lại lợi nhuận rất cao.

Hiện nay ở Đăk Lăk có thể do thiếu vốn, do cịn thiếu kinh nghiệm và sự e dè bước đầu, nên hầu hết các hộ ban đầu đều nuôi một vài cặp và nhân giống ra dần sau vài năm có thể đạt 20-30 con. Như các hộ Hồng Xn Thanh, Ngơ Xn Thắng, Trần Công Huê,...ban đầu chỉ nuôi 1-2 cặp giống, sau 3-4 năm đã có một đàn nhím 20-30 con trị giá theo thời giá hiện nay từ 100-200 triệu đồng.

Với chi phí đầu tư và giá nhím tiêu thụ hiện nay như nêu trên, chúng tơi thử ước tính hiệu quả kinh tế của việc ni nhím với qui mơ ban đầu 40 con bố mẹ như sau (Bảng 3.24).

Bảng 3.24 Tổng hợp chi phí đầu tƣ và hiệu quả ni nhím hàng năm

( với qui mơ 40 con bố mẹ, diện tích chuồng trại 55 m2, ni sản xuất con giống )

STT Hạng mục Thành tiền Ghi chú 1 1.1 1.2 Chuồng trại: - 50 ơ, 55m2 -Chi phí ban đầu:

55m2x400.000đ/m2=22.000.000đ -khấu hao sử dụng 10 năm.Chi

phí hàng năm 2.200.000 đ 40 ơ 1 m2 dành cho nhím mẹ và nhím con 10 ơ 1,5 m2 dành cho 1nhím bố và 1 nhím mẹ. 2 2.1 2.2 Con giống: - 40 con( 10 đực, 30 cái) - Chi phí ban đầu:

40 con x 5.000.000đ/ con = 200.000.000 đ

- Thời gian nuôi sinh sản 10 năm. Chi phí khấu hao hàng năm

20.000.000đ 3 3.1 3.2 Thức ăn: +Bố mẹ: 40con x 365 ngàyx1000đ/ con/ ngày

+ con:

-Nuôi hiệu quả 1(1 lứa/ con mẹ/năm): 60 con x 45 ngày x 800đ/con/ngày 14.600.000đ 21.600.000đ Sử dụng thức ăn tận dụng thì chi phí cịn rẻ hơn. - Nhím con ni 45 ngày thì tách nhím mẹ và xuất bán giống.

-Nuôi hiệu quả 2(2 lứa/ con mẹ/năm).

120 con x 45 ngày x 800đ/con/ ngày/

43.200.000đ

4 Chăm sóc: 1 người.

- Chi phí: 12 tháng x 700.000đ/

người / tháng. 8.400.000 đ

- Bảo vệ, cho ăn, chăm sóc, vệ sinh... 5 Chi phí khác

( Thiết bị, thuốc men,...) 2.000.000 đ Nhím rất ít bệnh tật. 6

6.1 6.2

Chi phí đầu tư hàng năm:

- Nuôi hiệu quả 1(60 con con/năm ).

- Nuôi hiệu quả 2( 120 con con/năm). 63.700.000 đ 85.300.000 đ - Nhím đẻ 1 năm từ 1 đến 2 lứa, trung bình mỗi lứa 2 con.Nếu ni tốt có thể đạt 4 con/ năm. 7 7.1 7.2

Tiền thu khi bán con con: - Nuôi hiệu quả 1:

60 con con x 1.500.000đ/con

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật nhân nuôi loài nhím đuôi ngắn (hystrix brachyura) tại đăklăk​ (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)