Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bảo Lộc
2.3.1. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động cho vay tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bảo Lộc hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bảo Lộc 2.3.1.1. Nhân tố về phía ngân hàng
Thứ nhất, chính sách cấp tín dụng:
Chính sách cấp tín dụng đã đƣợc BIDV quy định trong Quy trình cấp tín dụng và triển khai đến toàn hệthống. Tuy nhiên, do chính sách cấp tín dụng chƣa có tính định hƣớng cụ thể cho hoạt động cho vay của ngân hàng dẫn đến chƣa phát huy đƣợc vai trò. Chính sách tín dụng còn nhiều thiếu sót quan trọng nhƣ:
- Chính sách khách hàng: đối với khách hàng chỉ dừng ở việc chấm điểm tín dụng chƣa có chính sách riêng đối với từng nhóm khách hàng và từng ngành nghề.
- Chính sách về tài sản đảm bảo: những yêu cầu về TSBĐ vẫn chƣa đƣợc hƣớng dẫn một cách cụ thể và rõ ràng dẫn đến chƣa thể góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng.
Thứ hai, quy trình thẩm định cho vay, thời gian xét duyệt khi nhận được đơn xin vay vốn của khách hàng
- Năng lực đội ngũ cán bộ ngân hàng nói chung và cán bộ tín dụng nói riêng mặc dù đã đƣợc chi nhánh tuyển chọn và đào tạo một cách kỹ lƣơng nhƣng do còn trẻ và chƣa có nhiều kinh nghiệm nên khả năng thẩm định còn chƣa cao đặc biệt là kiến thức về kỹ thuật, kinh tế, pháp luật,... chƣa thực sự nắm vững và làm theo quy trình, đa
số làm theo kinh nghiệm của ngƣời trƣớc truyền đạt lại, chƣa đủkhảnăng thẩm định kỹcàng các dự án lớn và khách hàng.
- Tâm lý thẩm định còn quá chú trọng đến TSBĐ mà chƣa xem xét đến tầm quan trọng của hiệu quả của dự án, dẫn đến cho vay mặc dù có TSĐB nhƣng dự án hiệu quả không cao, khi dự án triển khai không hiệu quảphải xử lý tài sản đảm bảo thời gian dài và tốn chi phí.
Thứ ba, chất lượng đội ngũ nhân sự:
- Về trình độ của cán bộ: cũng nhƣ nói ở trên hầu hết các cán bộ của ngân hàng nói chung đều có trình độ chuyên môn khá tốt, đƣợc hội sở tuyển chọn khá kỹ và đƣợc chi nhánh đào tạo cẩn thận. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế trong việc nắm bắt các kiến thức mới, các phƣơng pháp mới.
- Mặt khác, các cán bộ tín dụng chủ yếu đều trẻ, nên chƣa có nhiều kinh nghiệm và chƣa đủ độ trải nghiệm trên thị trƣờng dẫn đến trong môi trƣờng kinh doanh ngày càng cạnh tranh yêu cầu các cán bộtín dụng phải nhanh chóng nắm bắt, chủ động tìm kiếm các nguồn khách hàng mới, đây là một điểm thiếu sót rất lớn cuả ngân hàng hiện nay.
- Về đạo đức cán bộ: các cán bộ tín dụng tại chi nhánh phần lớn đều có đạo đức tốt, tuy nhiên vẫn còn một số mặt hạn chế:
Vẫn còn tình trạng thiếu nghiêm túc trong tác nghiệp, dẫn đến chƣa tuân thủ một cách nghiêm chỉnh các kỷ luật của ngân hàng.
Một số cán bộ không nghiêm túc tuân thủ đầy đủ quy trình cho vay của ngân hàng dẫn đến các khoản vay rủi ro cao và từ đó ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hiệu quả cho vay của chi nhánh.
Cán bộ tín dụng còn hời hợt, chƣa thực sự nhận thức đƣợc mức độ ảnh hƣởng của nợ xấu đến hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng nên còn lơ là thờ ơ với công tác thu hồi nợ.
Nhiều cán bộ tín dụng vẫn còn thiếu năng động, chƣa có kế hoạch cụ thể trong công tác tìm hiểu khách hàng, tìm hiểu thị trƣờng, phần lớn dựa vào các thông tin do chính khách hàng cung cấp.
Thứ tư, khả năng thu thập thông tin:
Khả năng thu thập thông tin và chất lƣợng thông tin thu thập đƣợc của chi nhánh ở mức giới hạn. Hẩu hết các thông tin thu thập là thông tin từ chính khách hàng và một phần nhỏ thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình kinh tế xã hội, sự cạnh tranh của khách hàng với các đối thủ là từ nguồn khác. Tuy nhiên, rõ ràng không phải lúc nào các thông tin đó cũng đúng, đủ và kịp thời do đó đây là nguyên nhân lớn dẫn đến việc không thu hồi đƣợc nợ của ngân hàng.
Thứ năm, hạn chế trong công tác tổ chức và quản lý
Mức độ giám sát của các cấp quản lý đối với công việc của nhân viên chỉ ở mức tƣơng đối, tại chi nhánh, qua từng khâu đều có cán bộ kiểm soát để kiểm tra lại công việc của nhân viên rồi mới đƣa ra quyết định. Đối với cấp tín dung, hạn mức tín dụng đƣợc phân quyền đến từng đối tƣợng để hiệu quả cao hơn và hạn chế tối đa rủi ro. Việc kiểm soát sau giải ngân vẫn đƣợc cán bộ tín dụng chú trọng để kịp thời phát hiện những khoản nợ có vấn đề.
Thứ sáu, cơ sở vật chất, trang thiết bị, sản phẩm dịch vụ của ngân hàng
Nhìn chung những năm gần đây, chi nhánh đã hoàn thiện hầu hết các trang thiết bị cho cán bộ trong tác nghiệp, đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc nhanh chóng, chính xác, an toàn. Từ đó nâng cao chất lƣợng dịch vụ ngân hàng, nâng cao hình ảnh, thƣơng hiệu BIDV đối với khách hàng.
Đối với các sản phẩm dịch vụ: BIDV không ngừng cho ra đời những sản phẩm dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, đặc biệt là sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ, do đó nhiều năm liền BIDV đều đạt danh hiệu “ Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam”. Từ đó, lƣợng khách hàng giao dịch với Chi nhánh càng ngày càng đông, nâng cao doanh thu cho Ngân hàng.
Bảy là, sự cạnh tranh khốc liệt của các ngân hàng trên địa bàn
Chỉ tính trên địa bàn Bảo Lộc đã có tổng cộng 9 ngân hàng và 4 quỹ tín dụng, địa bàn nhỏ, dân số không cao do đó sự cạnh tranh diễn ra rất mạnh mẽ. Mặc dù là một trong những ngân hàng lớn, lâu đời và chiếm thị phần cao trên địa bàn nhƣng BIDV
Bảo Lộc vẫn không ngừng đổi mới phong cách và phát huy hơn nữa những thế mạnh để giữ chân khách hàng cũ và thu hút khách hàng mới.
2.3.1.2. Nhân tố về phía khách hàng
Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro cho vay, có thể chia nhóm này thành hai loại chính:
- Nhóm thứ nhất: khách hàng sản xuất kinh doanh thua lỗ nên không có khả năng trả nợ. Những trƣờng hợp này rất phổ biến tại chi nhánh do trình độ dự đoán các vấn đề kinh tế yếu, năng lực quản lý chƣa cao, sử dụng vốn sai mục đích, sản phẩm chất lƣợng thấp không bán đƣợc… Ngoài ra còn có rất nhiều khách hàng sẵn sàng vay đểđầu tƣ vào những cơ hội kinh doanh mạo hiểm với mong muốn thu đƣợc lợi nhuận cao, mà không tính toán kỹ hoặc không có khả năng tính toán những bất trắc có thể xảy ra nên khả năng xảy ra tổn thất với ngân hàng là rất lớn.
- Nhóm thứ hai: khách hàng cố tình chiếm dụng vốn của ngân hàng. Nhóm khách hàng này thì ít hơn nhƣng rủi ro mang lại là rất lớn. Để đạt đƣợc mục đích thu đƣợc lợi nhuận, nhiều khách hàng sẵn sàng tìm mọi thủ đoạn đối phó với ngân hàng nhƣ mua chuộc hoặc cung cấp các báo cáo tài chính sai lệch. Trong trƣờng hợp này, nếu không phát hiện ra, ngân hàng sẽ đánh giá sai về khả năng tài chính của khách và cho vay vốn, dẫn đến rủi ro tiềm ẩn là rất cao. Ngoài ra, cũng có những trƣờng hợp khách hàng mặc dù làm ăn tốt, kinh doanh có lãi song vẫn không trả nợ cho ngân hàng đúng hạn mà cố tình chây ỳ với mục đích không trả nợ hoặc tiếp tục sử dụng vốn vay càng lâu càng tốt.
2.3.1.3. Nhân tố về môi trƣờng vĩ mô
- Môi trường pháp lý:
Cũng giống nhƣ những NHTM khác, BIDV với tƣ cách là kênh dẫn vốn, điều tiết từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn, nên hoạt động tín dụng của ngân hàng liên quan đến sự ổn đinh tiền tệ và kiểm soát lạm phát. Là nơi trực tiếp thực hiện các mục tiêu quan trọng của chính sách tiền tệ thông qua hoạt động tín dụng của mình để NHNN có thể kiểm soát đƣợc khối lƣợng tín dụng cũng nhƣ điều tiết khối lƣợng tiền trong lƣu thông. Nếu hoạt động tín dụng tại chi nhánh nói riêng và BIDV nói chung
không hiệu quả, cho vay không thu hồi nợ và lãi đúng hạn hoặc sự tăng trƣởng tín dụng thiếu lành mạnh, mở rộng quá mức sẽ gây hậu quả nghiêm trọng, không chỉ ảnh hƣởng đến sự sống còn của hệ thống ngân hàng mà còn phá vỡ tính ổn định của nền kinh tế vĩ mô. Vì vậy, chi nhánh luôn chịu sự giám sát hết sức sát sao của pháp luật, cũng nhƣ các quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn, quy mô, giới hạn cho vay,...
- Chính sách tiền tệ của NHNN tác động tới BIDV
Chính sách tín dụng đóng vai trò then chốt điều tiết hoạt động cho vay, lãi suất, sản phẩm tín dụng, kỹ thuật quản lý rủi ro tín dụng... Vì vậy, trong từng thời kỳ nhất định của môi trƣờng cạnh tranh khá gay gắt BIDV luôn có những định hƣớng xây dựng mục tiêu phấn đấu cụ thể nhằm tạo tác động tích cực đến việc điều chỉnh mọi mặt hoạt động cho vay, chính sách lãi suất và sản phẩm huy động, cho vay phải đƣợc điều tiết linh hoạt gắn liền với từng loại hình huy động và cho vay nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu hoàn thành chính sách tiền tệ đƣợc giao và kích thích công chúng đến với chi nhánh.
Trong các công cụ về chính sách tiền tệ, chính sách lãi suất đƣợc xem là công cụ gián tiếp trong trong thực hiện chính sách tiền tệ bởi vì sựthay đổi lãi suất không trực tiếp làm tăng lên hay giảm bớt lƣợng tiền trong lƣu thông, mà còn có thể kích thích hay kìm hãm sản xuất. Cơ chế điều chỉnh lãi suất đƣợc hiểu là tổng thể những chủ trƣơng chính sách và giải pháp cụ thể của NHNN nhằm điều tiết lãi suất trên thị trƣờng tiền tệ, tín dụng trong từng thời kỳ nhất định.
2.3.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bảo Lộc Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bảo Lộc
2.3.2.1. Những kết quả đạt đƣợc
Vƣợt qua những khó khăn thách thức của nền kinh tế, sự cạnh tranh khốc liệt của các ngân hàng trên địa bàn, BIDV Bảo Lộc đã hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đƣợc giao, khẳng định vịthế là một ngân hàng đứng đầu địa bàn về huy động, cho vay và dịch vụ … uy tín, thƣơng hiệu đƣợc nâng cao. Cụ thể những việc Chi nhánh dã làm đƣợc:
Thứ nhất, từ chủ trƣơng, định hƣớng của ban lãnh đạo, toàn thể CBCNV đều nhận thức đƣợc huy động vốn là một nhiệm vụ quan trọng, góp phần quyết định kết quả kinh doanh của ngân hàng, Chi nhánh vẫn luôn quan tâm và coi trọng công tác huy động vốn bằng những biện pháp cụ thể nhƣ: Giao chỉ tiêu huy động vốn đến từng phòng từng cá nhân ngay từ đầu năm kể cả những phòng không trực tiếp kinh doanh, cho ra đời nhiều sản phẩm tiết kiệm hấp dẫn và thực hiện quảng bá sâu rộng đến toàn thể khách hàng, thực hiện đổi mới tác phong giao dịch, giảm nhẹ các thủ tục rƣờm rà, không cần thiết, đa dạng hoá các hình thức huy động, sử dụng các đòn bẩy kích thích nhƣ lãi suất, tiết kiệm dự thƣởng,…
Thứ hai, Quy mô cho vay của Chi nhánh không ngừng mở rộng và tăng trƣởng qua các năm. Điều này chứng tỏ Chi nhánh đã đáp ứng đƣợc một phần lớn nhu cầu về vốn cho nền kinh tế, đặc biệt tập trung vào khách hàng cá nhân và hộ gia đình.
Thứ ba,BIDV Bảo Lộc luôn xác định chất lƣợng cho vay là mục tiêu quan trọng sống còn của ngân hàng, vì vậy ngân hàng đã không ngừng tìm mọi biện pháp để có thể giảm thấp tỷ lệ nợ quá hạn, có thể thu hồi nợ quá hạn, nợ tồn đọng, kiên quyết xử lý những khách hàng chây ỳ.
Thứ tư, trong những năm gần đây, sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ đƣợc BIDV đầu tƣ và chú trọng, đặc biệt là dịch vụ ngân hàng điện tử phát triển không ngừng, từ IBMB đến Smartbanking, thanh toán ví điện tử Momo, Buno... đƣợc triển khai manhk mẽ. Những sản phẩm này thực sự có những ƣu điểm nổi bật đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong thời đại số.
Thứ năm, Ngân hàng đã thƣờng xuyên tổ chức cho các cán bộ nhân viên học tập văn bản, chế độ và học tập để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, nhất là đội ngũ các cán bộ cho vay.
Thứ sáu, Chi nhánh đã thành lập tổ xử lý nợ. Tổ đã hoạt động tích cực và đã việc giao từng món nợ quá hạn, nợ xấu đến từng nhóm, từng cá nhân, từ đó có biện pháp thu hồi hữu hiệu nhằm giảm đáng kể nợ quá hạn khó thu hồi, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng dƣ nợ.
Để đạt đƣợc kết quả trên là nhờ có sự thống nhất đoàn kết một lòng từ Ban lãnh đạo tới toàn thể cán bộ nhân viên. Sự kết hợp chặt chẽ giữa các cấp Đảng, Đoàn, Công đoàn và chuyên môn trong Chi nhánh. Mặt khác, đƣợc sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các Ban, Ngành từ Trung ƣơng đến Thành phố nơi địa bàn mà Chi nhánh hoạt động.
2.3.2.2. Những mặt hạn chế
Thứ nhất, nguồn vốn huy động có tăng nhƣng nguồn vốn trung dài và dài hạn còn thấp. Đây là nguồn vốn có tính ổn định cao mang lại lợi nhuận cao cho chi nhánh.
Thứ hai, chất lƣợng cho vay ở một số phòng trong Chi nhánh chƣa đồng đều dẫn đến ảnh hƣởng đến công tác quản lý nợ. Hiện tƣợng nợ quá hạn, nợ xấu còn ở mức cao, đặc biệt là có một số phòng trong các năm vừa qua đã quá chú trọng vào việc nâng cao dƣ nợ cho vay nhƣng lại không có biện pháp quản lý nợ hiệu quả làm tăng nguy cơ rủi ro, chất lƣợng cho vay giảm sút.
Thứ ba, thông tin cho vay của Chi nhánh thu thập đƣợc chƣa tốt. Các thông tin mà cán bộ sử dụng chủ yếu vẫn là thông tin trong hồ sơ khách hàng và các thông tin lƣu trữ tại ngân hàng. Việc thẩm định thƣờng dựa trên những thông tin chủ quan do khách hàng cung cấp. Quá trình thẩm định dự án, các phƣơng án kinh doanh của khách hàng chƣa thực hiện tốt theo quy định, nhiều dự án không thật sự hiệu quả vẫn đƣợc xét duyệt cho vay làm tăng nguy cơ mất vốn của ngân hàng. Thêm vào đó, do trình độ thẩm định của cán bộ cho vay còn hạn chế nên đối với các dự án mang tính chất kỹ thuật hay chuyên ngành, cán bộ cho vay không đánh giá đƣợc tính khả thi thực sự của dự án, có thể đƣa ra quyết định sai lầm.
Thứ tư, trong hoạt động cho vay, cán bộ cho vay chƣa thực sự đi sâu bám sát khách hàng để có thể tiếp cận và theo dõi tình hình biến động về tài chính, hoạt động kinh doanh và tình trạng của các tài sản đảm bảo.
Cán bộ cho vay chƣa chủ động tìm kiếm khách hàng, chƣa nhiệt tình với việc tƣ vấn cho khách hàng về phƣơng án kinh doanh và sử dụng vốn một cách hiệu quả. Ngân hàng hầu nhƣ chƣa có chính sách cũng nhƣ các sản phẩm để khuyến khích nhƣng khách hàng vay trả nợ đúng hạn nhằm mở rộng đầu tƣ và nâng cao chất lƣợng cho vay.
Thứ năm, cơ chế bảo đảm tiền vay và việc định giá tài sản đảm bảo trong quá trình thẩm định hồ sơ vay đóng vai trò quan trọng nhƣng việc xem xét, đánh giá tài