2.3.1. Thực trạng
Theo th ng kê c a T ng cố ủ ổ ục môi trường Vi t Nam, ô nhiệ ễm môi trường ở nước ta bao gồm ba loại chính là ô nhi m không khí, ô nhiễ ễm nước và ô nhiễm đất. Trong đó, ô nhiễm không khí là cực k nghiêm tr ng tỳ ọ ại các khu đô thị ớn, các khu đô thị l và các làng ngh . Tình ề trạng này đang ở ức báo độ m ng – khi mức ô nhiễm vượt lên nhiều lần so với tiêu chuẩn được cho phép.
Theo T ng cổ ục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2021, hàng năm Việt Nam có hơn 2000 dự án đầu tư thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM). Nếu không được đánh giá một cách đầy đủ, toàn di n và th c hi n các bi n pháp phòng ng a, ki m soát hi u qu thì s là nhệ ự ệ ệ ừ ể ệ ả ẽ ững nguy cơ rất lớn đến môi trường.
Trên cả nước có 283 khu công nghi p vệ ới hơn 550.000m3 nước thải/ngày đêm; 615 cụm công nghiệp trong đó chỉ có khoảng hơn 5% có hệ thống xử lý nước th i t p trung; các cả ậ ụm công nghi p còn l i, hoệ ạ ặc các cơ sở sản xu t t x ấ ự ử lý nước th i ho c x ả ặ ảtrực tiếp ra môi trường. Hơn 5000.000 cơ sở sản xuất, trong đó có nhiều loại hình sản xuất ô nhiễm môi trường, công ngh s n xu t l c hệ ả ấ ạ ậu; hơn 13.500 cơ sở y tế hàng ngày phát sinh hơn 47 tấn ch t thấ ải nguy hại.
Có 787 đô thị với 3.000.000m3 nước thải ngày/đêm nhưng hầu hết chưa được xử lý, lưu hành g n 43 tri u xe máy và trên 2 tri u ô tô t o ra ngu n phát th i lầ ệ ệ ạ ồ ả ớn đến môi trường không khí.
Hàng năm, có 100.000 tấn hóa chất bảo vệ thực vật được sử dụng, trong đó khoảng 80% lượng thu c b o vố ả ệ thực vật đang đượ ử dc s ụng không đúng quy định, hiệu su t s d ng chỉ ấ ử ụ đạt 25-60% công tác thu gom, lưu giữ và xử lý bao bì chưa được quan tâm, nhiều nơi thả ỏi b ngay tại đồng ru ng gây phát sinh mùi, khí thộ ải.
Hơn 23 triệu rác th i sinh ho t, 7 tri u t n ả ạ ệ ấ chất th i r n công nghiả ắ ệp, hơn 630.000 tấn chất th i nguy h i, hi n có 458 bãi chôn l p rác thả ạ ệ ấ ải, trong đó có 337 bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, có hơn 100 lô đốt rác sinh ho t công su t nhạ ấ ỏ, có nguy cơ phát sinh khí dioxin, furan. Đó là những nguồn tác động rất lớn đến môi trường ở Việt Nam.
2.3.2. Nguyên nhân
Trong những năm gần đây, kinh tế xã h i phát tri n không ng ng, m c s ng cộ ể ừ ứ ố ủa người dân nhiều nơi được c i thi n rõ rả ệ ệt. Các khu đô thị, nhà máy xí nghiệp được xây d ng ngày ự càng nhi u nhề ằm đáp ứng nhu c u cầ ủa con người và tạo công ăn việc làm cho người lao động. Tuy nhiên, song song v i vi c phát tri n kinh t xã h i, vớ ệ ể ế ộ ấn đề ô nhiễm môi trường nước ta hiện nay đã và đang trở thành một vấn đề nóng b ng gây r t nhi u vỏ ấ ề ấn đề ức xúc cho dư luậ b n xã h i và gây ra nh ng tác h i không nh ộ ữ ạ ỏ đến con người, sinh v t và thiên nhiên.ậ
Một s nguyên nhân chố ủ yếu dẫn đến tình tr ng ô nhiạ ễm môi trường hiện nay: − Rác th i t các khu công nghiả ừ ệp, đô thị
− Không khí t hoừ ạt động c a các nhà máy t i các khu công nghi p, hoủ ạ ệ ạt động đô th hoá và ị vấn đề ô nhiễm do hoạt động của các phương tiện giao thông.
− Phân bón dùng trong nông nghi p. ệ
− Nước th i , bùn th i nuôi th y s n, chả ả ủ ả ế biến thủy h i s n. Các vả ả ấn đề ô nhiễm, suy thoái môi trường cũng đang diễn ra. Cần có biện pháp bảo vệ, ngăn ngừa, khắc phục để bảo vệ sức khỏe con người, tài nguyên sinh vật và sự phát triển bền vững.
14 − Ô nhi m không khí ễ
Hiện nay, vấn đề ô nhiễm không khí đang là vấn đề thời s nóng b ng c a c ự ỏ ủ ảthế ớ gi i ch ứ không ph i riêng c a m t qu c gia nào. ả ủ ộ ố Ở Việt Nam, vấn đề này đang được dư luận đặc biệt quan tâm và cũng gây không ít bức xúc. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến không khí bị ô nhiễm, nhưng các hoạt động công nghiệp và giao thông vận tải đang là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí hàng đầu ở nước ta hiện nay.
Các quá trình hoạt động s n xu t công nghi p, ti u th nông nghi p và nông nghi p là ả ấ ệ ể ủ ệ ệ một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí. Các quá trình gây ô nhiễm là quá trình đốt các nhiên li u hóa th ch: than, dệ ạ ầu, khí đốt t o ra: CO2, CO, SO2, ạ NOx, các ch t hấ ữu cơ chưa cháy hết: mu i than, b i, quá trình th t thoát, rò r trên dây truyộ ụ ấ ỉ ền công ngh , các quá trình v n chuy n các hóa chệ ậ ể ất bay hơi, bụi.
Nguồn gây ra ô nhi m không khí tễ ừ hoạt động công nghiệp có nồng độ chất độc hại cao, thường t p trung trong một không gian nhỏ. Tùy thuộc vào quy trình công ngh , quy mô sản ậ ệ xuất và nhiên liệu sử dụng thì lượng chất độc hại và loại chất độc h i sạ ẽ khác nhau.
Hoạt động giao thông v n tậ ải cũng là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra ô nhiễm môi trường không khí. Các quá trình tạo ra các khí gây ô nhiễm là quá trình đốt nhiên liệu động cơ: CO, CO2, SO2, NOx, Pb, CH4 Các bụi đất đá cuốn theo trong quá trình di chuy n. ể Nếu xét trên từng phương tiện thì nồng độ ô nhiễm tương đối nh ỏ nhưng nếu mật độ giao thông l n và quy hoớ ạch địa hình, đường xá không t t thì s gây ô nhi m n ng cho hai bên ố ẽ ễ ặ đường.
Ngoài nguyên nhân v công nghi p và giao thông v n t i, tình tr ng ô nhi m không khí ề ệ ậ ả ạ ễ còn có m t s ộ ố nguyên nhân khác như nguyên nhân tự nhiên, sinh hoạt…
− Ô nhiễm nước:
Nguyên nhân gây ô nhiễm do con người
Ô nhi m nguễ ồn nước do con người là nguy cơ trực ti p gây ra nhi u vế ề ấn đề ứ s c kh e và ỏ cuộc sống con người, trong đó đáng kể là ch t thấ ải con người (phân, nước, rác), ch t th i nhà ấ ả máy và khu ch xu t và vi c khai thác các khoáng s n, m d u khí.ế ấ ệ ả ỏ ầ
Ngoài ra ch t thấ ải khu chăn nuôi gia súc, gia c m, th y s n, ch t th i khu gi t mầ ủ ả ấ ả ế ổ, chế biến thực ph m; và hẩ ọat động lưu thông với khí thải và các chất th i hóa ch t c n sau sả ấ ặ ử ụ d ng. Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày, dướ ốc đội t phát triển như hiện nay con người vô tình làm ô nhi m nguễ ồn nước b ng các hóa ch t, ch t th i t các nhà máy, xí nghiằ ấ ấ ả ừ ệp. Các đơn vị cá nhân sử dụng nước ngầm dưới hình thức khoan giếng, sau khi ngưng không sử ụ d ng không b t kín các l khoan lị ỗ ại làm cho nước b n ch y vào làm ô nhi m nguẩ ả ễ ồn nước ngầm.
Các nhà máy xí nghi p x khói b i công nghi p vào không khí làm ô nhi m không khí, ệ ả ụ ệ ễ khi trời mưa, các chất ô nhi m này s lễ ẽ ẫn vào trong nước mưa cũng gây nên ô nhiễm môi trường nước.
Cuối cùng và cũng là nguy hiểm nhất là ch t th i phóng x . ấ ả ạ
Nguyên nhân gây ô nhi m do t nhiên: ễ ự
Ô nhi m do t nhiên là do s bào mòn hay s s t lễ ự ự ự ụ ở núi đồi, đất ven b sông làm dòng ờ nuớc cuốn theo các chất cơ học như bùn, đất, cát, chất mùn… hoặc do s phun trào c a núi lự ủ ửa làm b i khói bụ ốc lên cao theo nước mua rơi xuống đất, hoặc do triều cường nước biển dâng cao vào sâu gây ô nhi m các dòng sông, ho c s hòa tan nhi u ch t mu i khoáng có nễ ặ ự ề ấ ố ồng độ quá cao, trong đó có chất gây ung thư như Arsen, Fluor và các chất kim loại nặng…
Điều đáng nói là tự nhiên vốn có sự cân bằng, nước bị ô nhiễm do tự nhiên sẽ được quá trình tu n hoàn và th i gian tr l i nguyên v n, tuy nhiên vầ ờ ả ạ ẹ ới con người thì khác, đó là một gánh n ng thêm v i tặ ớ ự nhiên, khi dân s ố tăng quá nhanh và việc sử dụng nước s ch không h p ạ ợ lý, không gi v ữ ệ sinh môi trường s phá v c u trúc tẽ ỡ ấ ự nhiên v n có. ố
− Ô nhiễm đất
Nguyên nhân gây ô nhiễm đất do con người
Các lo i ch t th i công nghiạ ấ ả ệp: dùng than để chạy nhà máy nhiệt điện, khai thác m , sỏ ản xuất hóa ch t, nh a dấ ự ẻo, nylon…, các loại chất thải sinh hoạt (phân, nước thải, rác, đồ ăn,…), các lo i ch t th i nông nghiạ ấ ả ệp như phân và nước tiểu động v t: ngu n phân bón quý cho nông ậ ồ nghiệp nếu áp d ng biụ ện pháp canh tác và vệ sinh h p lý; nhợ ững sản phẩm hóa học như phân bón, chất điều hòa sinh trưởng, thu c tr sâu, tr cố ừ ừ ỏ… là nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm môi trường đất ở nước ta.
Ngoài ra, các bãi chôn l p rác thấ ải cũng là nguyên nhân khiến đất ngày càng ô nhi m. ễ Theo thống kê, nước ta có kho ng 660 bãi chôn lả ấp rác nhưng chỉ có khoảng 130 bãi đạt tiêu chuẩn vệ sinh.
Nguyên nhân gây ô nhiễm đất do t nhiên ự
Nhiễm phèn: do nước phèn t mừ ột nơi khác di chuyển đến. Ch y u là nhi m Fe2+, Al3+, ủ ế ễ SO42-, pH môi trường giảm gây ngộ độc cho cây con trong môi trường đó.
Nhiễm mặn: do muối trong nước biển, nước triều hay từ các m ỏmuối, nồng độ Na+, K+ hoặc Cl- cao làm áp su t th m thấ ẩ ấu cao gây hạn sinh lý cho thực vật. Gley hóa trong đất sinh ra nhi u chề ất độc cho sinh thái (CH4, N2O, CO2, H2S, FeS…). Sự lan truy n tề ừ môi trường đã bị ô nhiễm (không khí, nước); từ xác bã thực vật và động vật…
16
2.3.3. H u qu ậ ả
Tình tr ng ô nhi m dạ ễ ẫn đến nh ng h u qu ữ ậ ả vô cùng khó lường. Nó đã ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của con người và sinh vật sống trên trái đất. Ngoài ra, nó còn gây tổn hại trực tiếp t i nòi gi ng, nh ng th h sau cớ ố ữ ế ệ ủa con người.
2.3.4. Đề xu t, gi i pháp ấ ả
− Cần xây dựng đồng b h ộ ệthống quản lí môi trường trong các nhà máy, các khu công nghiệp theo các tiêu chu n qu c tẩ ố ế, đồng th i tờ ổ chức giám sát ch t ch nhặ ẽ ằm hướng t i m t môi ớ ộ trường tốt đẹp và thân thiện hơn với con người.
− Giảm phát khí th i nhà kính thông qua vi c phát tri n mả ệ ể ạng lưới giao thông công c ng vộ ới các phương tiện sử dụng năng lượng sạch… giảm phương tiện giao thông cá nhân. − Tập trung phát tri n công nghi p s ch, ứng d ng công ngh cao, tể ệ ạ ụ ệ ừng bước loại bỏ, thay
thế các công ngh cũ, lạệ c hậu gây ô nhiễm môi trường.
− Giảm t lỷ ệ ch t th i r n sinh hoạt bấ ả ắ ằng phương pháp chôn lấp trực ti p, ng d ng các công ế ứ ụ nghệ xử lý ch t th i r n tiên ti n ấ ả ắ ế
− Hạn ch s d ng các s n ph m dùng m t l n khó phân h y mà thay b ng các s n ph m thay ế ử ụ ả ẩ ộ ầ ủ ằ ả ẩ thế như bình nước cá nhân, hộp đựng cơm…
− Triển khai các chính sách ưu đãi, miễn, giảm thuế đố ới v i các s n ph m, v t li u thân thiả ẩ ậ ệ ện với môi trường thay thế cho các sản phẩm nhựa dùng một lần, túi nilong khó phân hủy và vật liệu có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.
− Áp d ng thu ụ ếsuất cao đối v i nhớ ững s n ph m mà vi c s n xuả ẩ ệ ả ất chúng có tác động xấu đến môi trường.
2.4. CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI
2.4.1. Mô hình lý thuyết và hành vi hợp lý của Ajzen và Fishbein (2005)
Mô hình hành vi có k hoế ạch được đề xu t b i Ajzen lấ ở ần đầu tiên vào năm 1980. Cần có các nghiên c u d a trên lý thuyứ ự ết để ểu rõ hơn các cơ chế chị hi u trách nhi m cho các hành vi ệ phân lo i. Mô hình này khá phù hạ ợp để nghiên c u hành vi phân lo i vì lý thuy t hành vi có k ứ ạ ế ế hoạch của Ajzen cung cấp một khung lý thuyết để ểm tra m t cách có h ki ộ ệ thống các hành vi liên quan đến phân loại chất thải. Lý thuyết hành vi có kế hoạch đã được sử dụng rộng rãi để điều tra các hành vi phân loại ch t thải. Theo lý thuy t (Hình 1), một hành vi cá nhân d a trên ấ ế ự sự sẵn sàng c a hủ ọ để thực hiện hành vi đó (tức là ý định). Ý định dựa trên ba yếu t : (1) thái ố độ , đó là nhận th c tích c c ho c tiêu cực c a cá nhân khi th c hi n một hành vi; (2) chuẩn ứ ự ặ ủ ự ệ mực chủ quan, đó là nhận thức cá nhân v áp l c xã hề ự ội để tham gia hay không tham gia vào một hành vi; và (3) nhận thức v kiề ểm soát hành vi, đó là nhận thức cá nhân về khả năng thực hiện m t hành vi nhộ ất định. Mô hình này chứng minh m i quan h giố ệ ữa ý định và hành vi là
mối quan hệ thuận chiều: hành vi phân loại được quyết định và bị ảnh hưởng bởi các ý định dựa trên ba yêu tố trên. Đến năm 2005, Ajzen và Fishbein đã có một nghiên c u r t sâu v hành ứ ấ ề vi có k ho ch. Mô hình này mô t các nhân tế ạ ả ố tiền đề ủa ý đị c nh và hành vi và ngầm chỉ ột m số các giả thuyết như:
− Ý định là tiền đề của hành vi thực tế
− Ý định khi đó được xác định bởi thái độ đối v i hành vi, chu n mớ ẩ ực ch quan và kiủ ểm soát hành vi nh n thậ ức.
− Những nhân tố này l i là k t qu c a ni m tin hành vi, ni m tin chu n tạ ế ả ủ ề ề ẩ ắc và ni m tin kiểm ề soát.
− Niềm tin hành vi, ni m tin chu n t c và ni m tin ki m soát lề ẩ ắ ề ể ại khác nhau do ảnh hưởng của một loại các nhân tố tiền đề thu c v cá nhân, xã h i và thông tin. ộ ề ộ
Trong mô hình này, Ajzen ch ra r ng ki m soát hành vi nh n thỉ ằ ể ậ ức hay nh n th c hiậ ứ ệu quả hành vi vừa là nhân tố ảnh hưởng tới ý định vừa là nhân tố tác động tới mối quan hệ giữa ý định và hành vi tiêu phân lo i, mạ ộ ốt s nhân t ki m soát hành vi th c t có th ố ể ự ế ể ảnh hưởng tới mối quan h giệ ữa ý định và hành vi phân loại. Hay nói cách khác tác động của ý định đến hành vi mạnh hơn khi các nhân tố tác động mạnh hơn. Mô hình này được tóm tắt như hình dưới đây
Hình 2.1. Mô hình lý thuy t v hành vi có k ho ch (TPB) ế ề ế ạ
Nguồn: Ajzen và Fishbein (2005), 'The influence of attitudes on behavior', Trong The handbook of attitudes
18
2.4.2. Mô hình lý thuyết giá trị niềm tin chuẩn mực của Stern năm 2000-
Năm 2000, Stern đã giới thiệu mô hình về lý thuyết giá trị - niềm tin chu n m c của con ẩ ự người v hành vi ề ủng h ộ môi trường. Lý thuy t này giúp ch ế ỉ ra thái độ tích c c, mự ột định hướng