Kết quả hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ cấu tổ chức ngân hàng TMCP sài gòn hà nội (SHB) (Trang 37)

Bảng 2-3: Kết quả hoạt động kinh doanh

Đơn vị: triệu đồng

STT Chỉ tiêu NĂM 2014 NĂM 2015 NĂM 2016

1 Thu nhập lãi thuần 616,774 1,171,186 4,215,277

2 Thu nhập trước thuế 208,596 289,960 375,945

3 Thu nhập sau thuế 42,888 59,454 64,323

2.2.2. Nhận xét về hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP SHB chi nhánh Bình Phước 2.2 THỰC TRẠNG VỀ BỘ MÁY TỔ CHỨC TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB) CHI NHÁNH BÌNH PHƯỚC

PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ

P. CNTT P.MARKETING

KHỐI HỖ TRỢ

KHỐI MÔI GIỚI

P. KH CÁ NHÂN

P. KH VIP

P. KH TỔ CHỨC & NĐT NN

P. KIỂM SOÁT

NỘI BỘ HÀNG ĐẦU TƯKHỐI NGÂN

P. LƯU KÝ & QL P. TƯ VẤN P. GIAO DỊCH P. TƯ VẤN TÀI CHÍNH CHI NHÁNH BÌNH PHƯỚC KHỐI TÀI CHÍNH P. ĐẦU TƯ P. PHÂN TÍCH & BLPT P. CNTT P. KD NGUỒN TC P. KẾ TOÁN TÀI CHÍNH P. QL TỔ CHỨC P. KIỂM SOÁT BAN GIÁM ĐỐC ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG

QUẢN TRỊ HỘI ĐỒNG ĐẦU

BAN CHIẾN LƯỢC

Hình 2-1 :Bộ máy tổ chức của Ngân hàng SHB

(Nguồn phòng nhân sự 12 năm 2016) Bộ máy tổ chức được tổ chức theo mô hình trực tuyến - chức năng phù hợp với đặc điểm và quy mô của ngân hàng . Theo sơ đồ, các phòng ban được phân chia rõ ràng với sự quản lí từ các ban giám đốc . Mọi công việc đều được thực hiện theo tuyến và được giám sát chặt chẽ theo quan hệ trong cơ cấu tổ chức thiết lập theo chiều dọc, các quyết định chỉ đạo sẽ nhanh chóng truyền đến đối tượng thực hiện. Và ngược lại, các thông tin báo cáo thực hiện cũng được phản hồi nhanh chóng để ban lãnh đạo kiểm tra, điều chỉnh kịp thời. Với mô hình này thì có thể đảm bảo được chế độ một thủ trưởng, nhân viên chỉ nhận mệnh lệnh trực tiếp để thi hành, giúp cho trách nhiệm cũng như công việc đươc phân công rõ ràng. Có sự giúp sức của cá chuyên gia hàng đầu, không đòi hỏi nhà quản trị phải có kiến thức toàn diện, dễ đào tạo và dễ tìm nhà quản trị phù hợp.

2.2.2 Sơ đồ bộ máy tổ chức ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Bình Phước

Hình 2 -2: Sơ đồ bộ máy tổ chức chi nhánh

PHÒNG GIAO DỊCH PHÒNG TƯ VẤN TÀI CHÍNH PHÒNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN PHÒNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH PHÒNG KIỂM SOÁT

(Nguồn phòng nhân sự 12 năm 2016) CHI NHÁNH BÌNH

2.2.3 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Bình Phước Hà Nội chi nhánh Bình Phước

Chức năng:

Thực hiên các hoạt động kinh doanh của ngân hàng theo nội dung giấy phép quy định của pháp luật và theo sự ủy quyền của Tổng giám đốc

Quản lý các hoạt động kinh doanh của các Phòng giao dịch, Qũy tiết kiệm trực thuộc

Tham mưu cho Ban Tổng giám đốc về các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh

Nhiệm vụ:

Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng theo phân cấp của Ban Tổng giám đốc một cách có hiệu quả

Chịu trách nhiệm quản lí các hoạt động kinh doanh của các phòng giao dịch, Qũy tiết kiệm trực thuộc theo sự ủy quyền của Tổng giám đốc

Tìm kiếm và thu hút khách hàng

Tiết giảm chi phí, hạn chế rủi ro nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động

Tích cực phối hợp với các bộ phận khác trong việc triển khai các nghiệp vụ kinh doanh và phát triển qui mô hoạt động của ngân hàng

Thu thập các thông tin về khách hàng và các Ngân hàng tại địa bàn hoạt động của chi nhánh

Báo cáo tình hình hoạt động của chi nhánh và các đơn vị trục thuộc theo yêu cầu của Tổng giám Đốc

Lưu trữ hồ sơ pháp lý của Chi nhánh và hồ sơ CB-CNV tại

Chi nhánh Quản lý tài sản (TSCĐ, CCLĐ, kho quỹ...) và bộ máy hoạt động tại Chi nhánh

Chấp hành các quy định, quy trình... do Hội đồng quản trị và Ban Tổng Giám Đốc ban hành

Tham mưu cho Ban Tổng giám đốc về các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh

Ngân hàng TMCP Sài gòn – Hà nội chi nhánh Bình Phước có tổng số cán bộ nhân viên là 50 người, tính đến tháng 12 năm 2016. Phân bố ở các phòng ban như sau:

a. Phòng giao d1ch

Nhiệm vụ:

Thực hiện nhiệm vụ huy động vốn, các hoạt động tín dụng và cung cấp các dịch vụ khác cho khách hàng, các hoạt động này đều được thực hiên theo sự chỉ đạo chung của ban giám đốc chi nhánh ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội

Chức năng:

Thực hiện các hoạt động kinh doanh theo đúngq uy định của pháp luật Tham mưu cho Ban giám đốc về các vấn đề liên quan đến hoạt động tại địa bàn hoạt động của phòng giao dịch

b. Phòng tư vấn tài chính

Chức năng:

Nhằm giới thiệu các thông tin dịch vụ cho khách hàng, cũng như tiếp xúc khách hàng và ghi nhận thông tin khách hàng

Nhiệm vụ:

Khai thác nguồn dữ liệu khách hàng sẵn có của ngân hàng Hướng dẫn khách hàng thực hiện giao dịch

Hướng dẫn khách hàng tiếp xúc với các chức danh khác để thwucj hiện giao dịch Tiếp nhận nhu cầu, tư vấn và hướng dẫn khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng

Triển khai chàn bán, giới thiệu sản phẩm dịch vụ của ngân hàng Triển khai chào bán, giới thiệu sản phẩm dịch vụ của ngân hàng Tìm kiếm khách hàng mới

Tiếp xúc khách hàng và ghi nhận thông tin khách hàng Cung cấp thông tin sản phẩm, dịch vụ mới đến khách hàng Đóng góp ý kiếm xây dựng hoạt động bán hàng hiệu quả

c. Phòng công nghê % thông tin

Quản lý mạng máy tính, chương trình phần mềm ứng dụng của chi nhánh Quản lý các giao dịch và các dịch vụ liên quan đến tài khoản khách hàng

Tạo ra các phần mềm tiện ích qua mạng, qua SMS và một số nghiệp vụ khác liên quan

d. Phòng kế toán tài chính

Chức năng:

Là phòng nghiệp vụ hiện các giao dịch trực tuyến với khách hàng

Các nghiệp vụ và các công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ tại chi nhánh

Cung cấp các dịch vụ nagan hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch

Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo đúng quy định của nhà nước

Nhiệm vụ:

Tư vấn cho kahsch hàng về sử dụng các sản phẩm ngân hàng

Kiểm tra, lập phiếu thu, chi đối với hồ sơ cho vay phục vụ sản xuất, nông, công, thương nghiệp, tiêu dùng

Thực hiện thanh toán liên ngân hàng

Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hàng năm và một số nghiệp vụ khác liên quan

e. Phòng ki$m soát

Chức năng:

Phòng kiểm soát được lập ra nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của bộ phận kiểm tra nội bộ theo qui định chung về kiểm tra, kiểm soát nội bộ.

Nhiệm vụ:

Kiểm tra việc thực hiện các qui chế, các chế độ của chi nhánh

Kiểm soát nội bộ tại tài chi nhánh theo qui chế hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộ( bao gồm ở cả ccas phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm)

Tư vấn cho giám đốc những vấn đề có liên quan đến hoạt động của chi nhánh, giúp chi nhánh hoạt hộng có hiệu quả cao và đúng pháp luật Hướng dẫn, đôn đốc việc, tuân thủ pháp luật về đề xuẩ các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn các hành vi, vi pháp pháp luật trong chi nhánh

2.2.4 Công tác tổ chức bộ máy tại ngân hàng TMCP SHB chi nhánh Bình Phước Phước

2.2.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức bộ máy của ngân hàng TMCP SHB chi nhánh Bình Phước TMCP SHB chi nhánh Bình Phước

a. Tóm tắt về chức năng, nhiê %m vụ của ngân hàng TMCP SHB chi nhánh Bình Phư.c

Như chúng ta vẫn biết, vốn là tiền để cho sự tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào quy mô và hiệu quả của vốn đầu tư. Nếu không kể việc đầu tư từ ngân sách hoặc đầu tư của các cá nhân, doanh nghiệp thì việc khai thác và chuyển dịch các nguồn vốn tích luỹ đến lĩnh vực đầu tư cho vay có thể được tiến hành theo hai phương thức: Đầu tư trực tiếp qua thị trường tài chính (phát hành trái phiếu doanh nghiệp) và Đầu tư gián tiếp thông qua các trung gian tài chính. Tuy nhiên do thị trường tài chính nước ta mới đang trong giai đoạn hình thành và ngay cả khi thị trường đi vào hoạt động thì khả năng huy động vốn cũng còn gặp nhiều khó khăn. Do vậy nguồn vốn đầu tư qua các trung gian tài chính mà chủ yếu là hệ thống ngân hàng thương mại càng trở nên quan trọng và hữu hiệu hơn bao giờ hết. Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng thương mại nước ta cũng đã không ngừng phát triển và ngày càng khẳng định là một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế. Bằng lượng vốn huy động được trong xã hội và thông qua nghiệp vụ tín dụng, ngân hàng thương mại đã cung cấp một lượng vốn lớn cho mọi hoạt động kinh tế, đáp ứng được nhu cầu vốn một cách nhanh chóng, kịp thời cho quá trình tái sản xuất. Nhờ đó mà hoạt động sản xuất kinh doanh của các thành phần trong nền kinh tế diễn ra một cách trôi chảy. Tóm lại việc huy động vốn là vấn đề hàng đầu đối với các tổ chức tài chính nói chung và Ngân hàng thương mại nói riêng trong thời gian tới

Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) chi nhánh Bình Phước cũng như các chi nhánh Ngân hàng khác nói chung và các chi nhánh cùng hệ thống SHB nói riêng đều cùng mang những chức năng giống nhau đó là dựa vào hoạt động huy động vốn từ những nguồn tiền nhàn rỗi trong xa hội qua đó cung cấp vốn cho các hoạt động kinh tế, đáp ứng mọi nhu cầu vốn một cách kịp thời và nhanh chóng, giúp cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các thành phần trong nền kinh tế được diễn ra một cách trôi chảy. Ngoài những chức năng trên chi nhánh còn đi kèm với nhiều hoạt động và nghiệp vụ Ngân hàng khác mang lại sự tiện lợi trong đời sống lẫn trong môi trường kinh doanh.

Chi nhánh cũng có nhiệm vụ hoàn thành tốt các chỉ tiêu mà chi nhánh được giao, mang về lợi nhuận. Bên cạnh đó là đưa Ngân hàng SHB đến người dân những hình ảnh một ngân hàng thân thiện, nhiệt tình, hết mình vì phát triển kinh tế xã hội.

b. Môi trường ho*t đô %ng ngân hàng TMCP SHB

 Các quy chế, chính sách của Chính phủ

Các quy chế, chính sách của Chính phủ là yếu tố quan trọng trong xác lập môi trường cho doanh nghiệp hoạt động, có thể tạo ra cơ hội hoặc thách thức đối với doanh nghiệp.

Hiện nay, chính sách mở của của nhà nước đã tạo điều kiện rất lớn cho chi nhánh hoạt động, phát triển lĩnh vực, kinh doanh, ngành nghề của mình cạnh tranh lành mạnh, hiệu quả nâng cao

 Các đối thủ cạnh tranh

Cạnh tranh trên thị trường đang diễn ra một cách gay gắt, đối thủ cạnh tranh ngày một nhiều. Với những chiến lược, cách thức marketing khác nhau, những ưu đãi hấp dẫn cho khách hàng.

Kết luận : Tất cả các yếu tố môi trường tác động làm cho ngân hàng phải linh hoạt thay

đổi chiến lược kinh doanh, dẫn đến nhu cầu điều chỉnh cơ cấu tổ chức phù hợp với chiến lược của ngân hàng, nhằm đạt được mục tiêu chung của tổ chức. Chính vì vậy, việc tổ chức bộ máy gặp nhiều khó khăn trở ngại.

c. Năng lực, trình đô % của nhân viên trong ngân hàng TMCP SHB chi nhánh Bình Phư.c

 Nhằm tạo điều kiện hòa nhập và đủ năng lực cạnh tranh trong cơ chế thị trường, ngân hàng SHB luôn coi trọng vấn đề đầu tư hoàn thiện nguồn nhân lực. Thị trường ngày càng phát triển đòi hỏi trình độ quản lý cũng được nâng cao. Xây dựng đội ngũ nhân viên phù hợp với tình hình phát triển của ngân hàng là điều hết sức quan trọng, nó quyết định sự thành công hay thất bại.

 Yêu cầu nhân viên phải có năng suất lao động cao hơn khi bước vào môi trường chuyên nghiệp này, không ít nhân viên trong đầu buổi đầu khi chi nhánh Bình Phước hoạt động bị choáng ngợp. Nhưng với sức trẻ, năng động, ham học hỏi và mong muốn phát triển về chuyên môn, các nhân viên đều cố gắng hòa nhập nhanh với môi trường làm việc này.

 Chủ trương của SHB luôn tập chung đào tạo các kỹ năng và nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên tại chi nhánh, đào tạo thêm cho những nhân viên ưu tú có triển vọng cử đi học, đào tạo tại các trung tâm nghiệp vụ ngoài SHB nhưng chiếm tỉ lệ ít.

d. Quy mô ho*t đô %ng của ngân hàng TMCP SHB

Nhằm tạo điều kiện hòa nhập và đủ năng lực cạnh tranh trong cơ chế thị trường, ngân hàng TMCP SHB chi nhánh Bình Phước luôn coi trọng vấn đề đầu tư hoàn thiện nguồn nhân lực. Thị trường ngày càng phát triển đòi hỏi trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ cũng phải được nâng cao. Xây dựng được nguồn nhân lực dồi dào mới có cơ sở xác định được quy mô phát triển kinh doanh, điều này quyết định sự thành bại của ngân hàng trong môi trường cạnh tranh. Việc thực hiện tốt công tác tổ chức là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến hiệu quả của hoạt động kinh doanh mà ngân hàng mong đợi.

2.2.4.2 Những nguyên tắc và phương pháp của công ty công tác tổ chức bộ máytại ngân hàng TMCP SHB chi nhánh Bình Phước tại ngân hàng TMCP SHB chi nhánh Bình Phước

Các nguyên tắc mà ngân hàng TMCP SHB áp dụng là:

a. Nguyên tắc gắn v.i mục tiêu:

Lấy mục tiêu làm cơ sở để xây dựng bộ máy tổ chức, đảm bảo sự chỉ đạo toàn diện thống nhất và tập trung vào mục tiêu chung của ngân hàng.

b. Nguyên tắc thống nhất chỉ huy:

Mỗi thành viên trong công ty chỉ có 1 người lãnh đạo duy nhất. Nguyên tắc này giúp cho công ty tránh được các mâu thuẫn, thông tin một chiều, dễ dàng hơn trong công tác truyền đạt và giao nhiệm vụ, các nhân viên cũng chỉ chịu trách nhiệm báo cáo công việc cho nhà quản trị trực tiếp mình. Đứng đầu công ty là Giám đốc điều hành.

c. Nguyên tắc đảm bảo tính hiê %u quả:

Bộ máy tổ chức được xây dựng trên nguyên tắc tiết kiệm chi phí, gọn nhẹ, hợp lý theo hướng chuyên môn hóa, đứng năng lực của từng thành viên.

d. Nguyên tắc cân đối:

Hiệu quả chưa cao, xảy ra tình trạnh phòng ban nhận quá nhiều việc, phòng thì rất an nhàn, xảy ra trường hợp người quá nhiều, người quá ít. Dẫn đến nhân viên cảm

thấy, công việc lúc thì dồn dập, lúc thì thưa thớt. Do đó chưa đạt tính cân đối và chuyên môn hóa trong bộ máy.

e. Nguyên tắc khoa học

Ngân hàng luôn xác định rõ và cụ thể các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức như mục tiêu hoạt động của ngân hàng, tính chất ngành nghề, chức năng hoạt động của tổ chức,năng lực của nhân viên, áp dụng khoa học, công nghệ mới

f. Nguyên tắc chuyên môn hóa

 Ngay từ đầu khi trở thành một nhân viên của ngân hàng SHB, nhân viên cần phải có đầy đủ kinh nghiệm, bằng cấp, năng lực. Đây là kết quả tất yếu của quá trình phân công lao động và tổ chức hợp lý lao động vào các phòng ban cụ thể, đúng năng lực chuyên môn

 Phân tích đánh giá năng lực của nhân viên nhằm phân công đúng người đúng việc

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯƠNG TỔ CHỨC CƠ CẤU TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN – HÀ NỘI CHI NHÁNH BÌNH PHƯỚC

3.1 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG3.1.1 Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ cấu tổ chức ngân hàng TMCP sài gòn hà nội (SHB) (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)