1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng của ngân hàng thương mại
1.2.3.3. Nhóm nhân tố thuộc về bản thân ngân hàng
Ngoài những yếu tố mang tính khách quan tác động đến quy mô và cơ cấu khoản vay như tình hình kinh tế chính trị, xã hội của đất nước thì những vấn đề bên trong ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng trong việc mở rộng hoạt động tín dụng.
Thứ nhất, các nguồn lực của ngân hàng
Muốn mở rộng cho vay ngân hàng phải có đủ nguồn lực về vốn, về nhân lực, mạng lưới, công nghệ... cụ thể các nhân tố này có ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng như:
+ Về ủa ngân hàng
Quy mô vốn của ngân hàng quyết định khả năng huy động cũng như mở rộng , chỉ khi có nguồn vốn mới có thể mở rộng được . Vốn tự có của ngân hàng thương mại thể hiện sức mạnh về tài chính của ngân hàng đó, xét trên khía cạnh pháp lý, vốn tự có được xem như là tấm đệm chống đỡ rũi ro, vốn tự có càng cao chứng tỏ ngân hàng đó càng mạnh.
Mặt khác để quản trị rủi ro ngân hàng nhà nước đưa ra các giới hạn như giới hạn cho vay đối với một khách hàng (không quá 15% vốn tự có), tỷ lệ dùng vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn, tỷ lệ dùng vốn tự có để mua sắm tài sản cố định. Những nhân tố đó trực tiếp và gián tiếp tác động đến mở rộng của các ngân hàng thương mại.
+ Về mạng lưới hoạt động
Mạng lưới hoạt động rộng là nhân tố tác động tích cực đến mở rộ
ới rộng sẽ tạo điều kiện mở rộng nguồn huy động vốn, từ đó mà tác động đế ới rộng sẽ tạo điều kiện cho khách hàng giao dịch với ngân hàng được thuận lợi hơn, tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại, giúp các ngân hàng mở rộng các hoạt động dịch vụ… từ đó mà gián tiếp làm tăng khối lượng tín dụng của ngân hàng.
Các ngân ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay và nhất là các ngân hàng TMCP đang theo đuổi chiến lược ngân hàng bán lẻ vì vậy màng lưới hoạt động là nhân tố quan trọng để mở rộ ờng các NHTM khi thành lập có
trụ sở đóng ở các đô thị lớn sau đó mở các chi nhánh về các địa phương nơi có kinh tế phát triển để mở rộng hoạt động và mở rộ
+ Nguồn nhân lực
Quy mô và chất lượng cán bộ nhân viên (CBNV) của ngân hàng cũng có tác động đến mở rộ ốn mở rộ ải có nguồn nhân lực tương ứng. Nguồn nhân lực không những có đủ về số lượng mà còn phải đáp ứng về chất lượng. Nếu chất lượng cán bộ tín dụng không đảm bảo sẽ ảnh hưởng xấu tới chất lượng tín dụng từ đó tác động đến mở rộ ỉ nguồn nhân lực trực tiếp mà số lượng cũng như chất lượng hệ thống kiểm soát tín dụng cũng cần phải được bố trí tương ứng để đảm bảo kiểm soát chất lượng tín dụng.
Ngoài ra, năng lực quản trị tín dụng của ngân hàng cũng là nhân tố quan trọng quyết định mở rộng tín dụng, các nhà quản trị tín dụng xác định mục tiêu và hoạch định chiến lược thích hợp để đạt mục tiêu. Trên cơ sở năng lực quản trị tín dụng cao, ngân hàng mới có khả năng vừa mở rộng quy mô cho vay vừa bảo đảm kiểm soát rũi ro. Bởi nếu không quản trị rủi ro tín dụng tốt thì khi mở rộ
không những không tăng tương ứng về doanh thu mà còn gia tăng quá mức về chi phí. Không quản trị rủi ro tín dụng tốt để phát sinh quá nhiều nợ xấu nó sẽ tác động tiêu cực đến thu nhập từ hoạt độ ảm uy tín của công chúng đối với ngân hàng từ đó tác động tiêu cực đến mở rộ
+ Về công nghệ: các ngân hàng thương mại rất quan tâm đến công nghệ, họ thường đi đầu trong ứng dụng công nghệ nhất là công nghệ tin học. Khi mở rộ
ố lượng các giao dịch tăng lên, giá trị các giao dịch tăng lên đòi hỏi phải cải tiến công nghệ quản lý. Ngược lại khi công nghệ quản lý hiện đại sẽ tăng năng suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm từ đó có tác động tích cực với mở rộ
+ Thương hiệu và uy tín của ngân hàng cũng là nhân tố tác động đến mở rộ hàng có quy mô lớn, thương hiệu mạnh và uy tín sẽ là nhân tố tác động tích cực đến mở rộ ợc lại. Ngân hàng không có uy tín,
thương hiệu kém sẽ hạn chế mở rộ ột ngân hàng có quy mô, uy tín, ngân hàng đó có thể huy động đủ vốn để mở rộ ợc lại.
Thứ hai, chiến lược và chính sách tín dụng của ngân hàng
+ Chiến lược kinh doanh có tính quyết định tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng, căn cứ vào tình hình thực tế và từng giai đoạn cụ thể, các ngân hàng xây dựng chiến lược tín dụng phù hợp.
+ Chính sách tín dụng thể hiện quan điểm cho vay của ngân hàng và điều đó có ảnh hưởng đến mở rộng cho vay của các ngân hàng. Quan điểm cho vay cởi mở sẽ là nhân tố giúp cho các ngân hàng mở rộng cho vay thuận lợi hơn. Ngược lại quan điểm bảo thủ trong cho vay sẽ làm hạn chế mở rộng cho vay của các ngân hàng. Chính sách tín dụng đúng đắn, linh hoạt, đáp ứng các nhu cầu đa dạng của khách hàng về vốn sẽ giúp ngân hàng hướng tới một danh mục cho vay hiệu quả, đạt được nhiều mục tiêu như tăng khả năng sinh lời mà vẫn đảm bảo chất lượng tín dụng.
Trong hoạt động tín dụng, chính sách tín dụng không chỉ là “người dẫn đường” với các nội dung mang tính hướng dẫn thực hiện hoạt động tín dụng mà còn là cơ sở để cấp quản trị kiểm tra, điều chỉnh từ đó giảm thiểu rũi ro trong hoạt đồng tín dụng. Căn cứ vào tình hình thực tế và từng giai đoạn cụ thể, các ngân hàng xây dựng chiến lược tín dụng phù hợp, với nội dung bao gồm: quy mô và tốc độ tăng trưởng tín dụng, lĩnh vực cấp tín dụng, các loại hình tín dụng, các quy định về đảm bảo an toàn trong quá trình cấp tín dụng, giá cả tín dụng.
Thứ ba, hiệu quả ủa ngân hàng
Công tác marketing ngân hàng - đó là công cụ hữu hiệu nhất để nâng cao sức mạnh cạnh tranh, để chiến thắng đối thủ cạnh tranh, mở rộng các đối tượng và quy mô vay vốn của khách hàng.
Thông qua các hoạt động truyền thông, marketing của ngân hàng làm cho công chúng hiểu rõ, đầy đủ hơn về sản phẩm dịch vụ ngân hàng, các cơ chế, chính sách cho vay… giúp khách hàng có căn cứ quyết định việc lựa chọn sản phẩm và dịch vụ ngân hàng. Ngoài ra, các hoạt động quan hệ giúp ngân hàng nắm được những thông tin phản hồi từ khách hàng cả về mức độ thoả mãn và sự không hài lòng của chất
lượng sản phẩm dịch vụ, thái độ CBNV, lãi suất... Đây sẽ là căn cứ quan trọng để ngân hàng điều chỉnh sản phẩm, giá, hệ thống phân phối và các hoạt động khác cho phù hợp với nhu cầu của khách hàng, giúp khách hàng am hiểu về sản phẩm, tiếp