1.5. CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ KHOẢN VAY
1.5.3. Phƣơng pháp định giá theo Chi phí-Lợi ích
Phƣơng pháp định giá theo chi phí-lợi ích dựa trên việc xác định khả năng bù đắp đƣợc tồn bộ chi phí và rủi ro liên quan đến khoản vay cũng nhƣ khả năng khách hàng mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Các bƣớc thực hiện nhƣ sau:
- Dự tính tổng thu từ lãi khi áp dụng các lãi suất khác nhau và tổng thu từ các khoản phí khác từ khoản vay.
- Dự tính tổng nguồn vốn cần huy động để cho vay mà ngân hàng phải thực hiện: Là nguồn vốn huy động sau khi tính cả khoản tiền giữ tại ngân hàng và những khoản dự trữ bắt buộc theo quy định của NHNN.
- Dự tính tỷ suất thu từ khoản vay
=
- Dự tính chi phí huy động vốn tài trợ cho khoản vay, chi phí hoạt động, phần bù rủi ro và lợi nhuận dự tính của ngân hàng.
- So sánh thu nhập từ khoản vay với tổng các chi phí, phần bù rủi ro và lợi nhuận dự tính. Từ đó, quyết định đƣợc mức lãi suất cho vay phù hợp.
Với cách thực hiện nhƣ vậy, phƣơng pháp này có ƣu điểm là các yếu tố thu nhập ngồi lãi từ khoản vay đem lại (phí) đã đƣợc đƣa vào tính tốn. Nói cách khác, phƣơng pháp định giá theo chi phí-lợi ích khơng chỉ xem xét thu nhập của một khoản vay dựa trên lãi mà còn căn cứ vào các khoản thu khác từ khoản vay. Thêm vào đó, với phƣơng pháp này NHTM có thể biết đƣợc tỷ lệ thu nhập từ cho vay trên một đồng vốn thực tế ngân hàng phải bỏ ra để tài trợ cho khoản vay.
Mặc dù đã xem xét tới các yếu tố thu nhập ngoài lãi nhƣng phƣơng pháp này cũng chỉ dùng lại ở các khoản phát sinh trực tiếp từ khoản tiền cho vay, nhƣợc điểm của nó là chƣa xem xét hết các mối quan hệ sinh lời giữa khách hàng và ngân hàng.
Tỷ suất thu từ khoản cho vay
Tổng thu từ khoản vay (lãi, phí)
Tỷ lệ thu nhập trước thuế của ngân hàng
xác định trên tổng thể các mối quan hệ
với khách hàng