Kết quả phân tích hàm lƣợng tích lũy phốt pho dễ tiêu trong đất của các công thức ở tầng đất từ 0 - 10cm và 10 – 30cm đƣợc thể hiện ở bảng 4.13 và hình 4.11 dƣới đây:
Bảng 4.13. Biến động phốt pho dễ tiêu ở các tầng đất
Công thức Tầng đất
(cm)
Photpho dễ tiêu BrayII (mg P2O5/100g) Trƣớc hi trồng 11 tháng 22 tháng S0F0 0 - 10 1,11 1,42 0,64 10 - 30 0,83 0,53 0,37 S0F1 0 - 10 1,11 1,36 0,61 10 - 30 0,83 0,39 0,27 S0F2 0 - 10 1,11 1,19 0,53 10 - 30 0,83 0,47 0,32 S0F3 0 - 10 1,11 1,04 0,47 10 - 30 0,83 0,43 0,3 S1F0 0 - 10 1,11 1,55 0,51 10 - 30 0,83 0,48 0,38 S1F1 0 - 10 1,11 1,2 0,4 10 - 30 0,83 0,69 0,54 S1F2 0 - 10 1,11 1,42 0,47 10 - 30 0,83 0,56 0,44 S1F3 0 - 10 1,11 1,51 0,5 10 - 30 0,83 0,71 0,55
Hình 4.11: Biến động Photpho dễ tiêu ở tầng đất 0 – 10 cm (trái) và 10 – 30 cm (phải)
Kết quả bảng 4.13 cho thấy, tỷ lệ Lân dễ tiêu ở tầng đất mặt hầu nhƣ tăng sau khi trồng 11 tháng. Nhóm công thức không đốt S1 có tỷ lệ hàm lƣợng lân dễ tiêu cao hơn nhóm công thức đốt S0. Trong nhóm S0, hàm lƣợng lân dễ tiêu giảm dần từ F0 (1,42 ) > F1 (1,36 ) > F2 (1,19%) > F3 (1,04%). Nhóm công thức S1 có tăng dần từ F1 (1,2 ) < F2 (1,42 ) < F3 (1,51 ) và công thức F0 (S1) có hàm lƣợng lân dẽ tiêu là cao nhất trong tất cả các công thức thí nghiệm: 1,55 . Cũng giống nhƣ mùn và cacbon tổng số, lân dễ tiêu sau 22 tháng giảm ở tất cả các công thức, giảm mạnh ở các công thức để lại VLHCSKT, trung bình 0,95 và 0,69 ở công thức S0.
Ở tầng 10 - 30 cm, hàm lƣợng lân dễ tiêu giảm sau khi trồng 11 tháng và tiếp tục giảm sau khi trồng 22 tháng ở tất cả các công thức, trung bình 0,13 - 0,14%, tuy nhiên công thức S1 có hàm lƣợng lân dễ tiêu cao hơn công thức S0. Hiện tƣợng giảm lân có thể do hiện tƣợng cố định lân trong đất bị ảnh hƣởng sau khi có các thay đổi về lý hóa tính của đất sau khai thác và trồng lại rừng.